Danh mục
Số lượt truy cập
1,000,000

Ô. Tillerson: Một ngoại trưởng Mỹ "hiếm có" trong lịch sử ?

13 Tháng Mười Hai 20163:41 CH(Xem: 21143)
Ô. Tillerson: Một ngoại trưởng Mỹ "hiếm có" trong lịch sử ?

           Biên khảo 

 Trần Nguyên / Ngưòi Xứ Bưởi

        13 Tháng 12, 2016

Ô. Tillerson: Một ngoại trưởng Mỹ

"hiếm có" trong lịch sữ ?

 NQ-9-1-NgoaiTruong-TillersonÔ. Tillerson và Tổng Thống Mỹ đắc cử Trump

NQ-9-2-DaiLoan-Twitter







Donald J. Trump@realDonaldTrump

I have chosen one of the truly great business leaders of the world, Rex Tillerson, Chairman and CEO of ExxonMobil, to be Secretary of State

 

I / Không ai đoán trước nổi: Ô. Tillerson được chọn làm ngoại trưởng Mỹ

Thực vậy trước và ngay sau khi thắng cử không ai dù rành "lão luyện" chính trường đến đâu cũng không tưởng tượng đoán ra nổi là ông Tillerson (Tổng Giám Đốc công ty năng lượng ExxonMobil) có "chút xíu" hy vọng trở thành ngoại trưởng Mỹ. Bởi lẽ ông này chưa bao giờ là chính trị gia, hoặc tướng lãnh, công chức cao cấp, giáo sư đại học thì làm sao có thể chọn đãm nhận chức vụ tối quan trọng này. Vậy mà Tổng Thống đắc cử Trump dám đi ngược với truyền thống Hoa Kỳ đã chọn lựa một gương mặt hoàn toàn mới trong chính trường Mỹ làm ngoại trưởng - thay vì những nhân vật nổi tiếng sáng giá nhứt như Cựu thống đốc Romney hoặc Cựu thị trưởng Giuliani -.

 

II / Giải mã: Tại sao Ô. Trump lại có quyết định ly kỳ như vậy?

Lý do then chốt là chính sách ngoại giao Mỹ trong tương laị Trong lúc vận động tranh cử, Ô. Trump đã đề ra sách lược rõ ràng: "hòa với Nga để dồn sức chống Trung Cộng" mới có hy vọng khôi phục lại uy tín đứng đầu thế giới. Nhìn đi nhìn lại chỉ có Ộ Tillerson đủ yếu tố "hòa với Nga", bởi vì ông này được cảm tình trọn vẹn của Tổng Thống Putin nói riêng và của giới lãnh đạo Nga nói chung qua bằng chứng cụ thể là được trao tặng huân chương cao quý nhứt của quốc gia này vào năm 2013    .

 NQ-9-3-NgoaiTruong-Bolton

Tổng Thống Mỹ đắc cử Trump và Ô. Bolton

 

Theo tin tức báo chí, Ô. Trump còn bổ nhiệm ông Bolton - từng làm đại sứ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc (2005 - 2006) - làm nhân vật quan trọng số 2 trong bộ ngoại giao. Ông này nổi tiếng chống Trung Cộng "tới cùng" qua quan điểm về vụ xâm chiếm Biển Đông, yểm trợ cho Bắc Hàn tiến hành chế tạo bom nguyên tử (xem Nguồn 1 phía dưới). Như vậy Ô. Bolton sẽ giử nhiệm vụ "chống Trung Cộng" trong chính sách ngoại giao mới.

Dĩ nhiên còn một lý do thầm kín rất quan trọng nữa là Ô. Trump - cũng như đa số dân Mỹ ái quốc - rất ác cảm với giai cấp cầm quyền chính trị (political establishment) tại thủ đô Washington bị mang tiếng thối nát tham nhũng, mà ngầm hiểu là theo thế lực tài phiệt Wall Street gốc Do Thái - như Ô. Sanders (cùng đảng Dân Chủ) đã chỉ trích Bà Clinton lúc tranh cử ứng cử TT - (xem Nguồn 2). Bởi vậy trong nội các mới hầu như không có thành phần chính trị lão luyện như trước đây thường có.

 

III / Liệu Ô. Tillerson có đủ sức làm ngoại trưởng? 

Là một gương mặt hoàn toàn mới trong chính trường Mỹ, nên có dư luận - nhứt là phe chống đối - e rằng Ô. Tillerson không có có đủ sức làm ngoại trưởng. Nhưng nhìn qua tiểu sử thì thấy rõ ông này luôn luôn thành công trong nghề nghiệp và đạt đỉnh danh vọng cầm đầu một công ty năng lượng quan trọng & lớn nhứt thế giới với tổng số nhân viên có mặt trên 50 quốc gia (xem Nguồn 3).

 

Xét kỹ thấy Ô. Tillerson hội đủ nhiều yếu tố hiếm có để có thể dể dàng thành công:

a) Ô. Tillerson có một nhân vật số 2 - Ô. Bolton - có rất nhiều kinh nghiệm lâu năm trong nghành ngoại giao để trợ giúp, nhứt là trong lãnh vực hành chánh quản trị nhân viên.

b) Ô. Tillerson có kinh nghiệm về chỉ huy, đàm phán và giao thiệp với các nhân vật trọng yếu quốc tế như cở Tổng Thống Nga Putin.

c) Ông còn là một hướng đạo sinh có lý tưởng hoạt động suốt đời và từng làm Chủ tịch Hội Hướng Đạo Mỹ (2010 - 2012). Chính vì vậy về phương diện đạo đức không có xì căng đan nào hết, bởi lẽ ông đã từng tuyên hứa hướng đạo là trung thành với tổ quốc với tôn giáo và người cộng sự. Điều này được chứng minh rõ ràng nhứt qua quá trình hơn 40 năm luôn luôn trung thành làm việc cho công ty ExxonMobil.

d) Ngoài ra còn một yếu tố có thể rất quan trọng khiến Ô. Tillerson luôn gặp may mắn thành công là sinh năm 1952 nhằm tuổi Nhâm Thìn. Ông bà mình thường nói "trai Nhâm gái Quý" và tuổi Nhâm Thìn được xem là đứng đầu được nhiều may mắn nhứt. Biết đâu chính vì vậy Ô. Tillerson tốt nghiệp kỷ sư công chánh mà lại thành công rực rỡ leo đến chức Tổng Giám Đốc cầm đầu một công ty năng lượng lớn nhứt thế giới và nay lại được làm Ngoại Trưởng của siêu cường số một Hoa Kỳ có thể định đoạt cả vận mệnh thế giới.

 

IV / Trung Cộng lo sợ phải đối đầu trực diện với siêu cường Mỹ

Đúng như phân tích và tiên đoán trong biên khảo trước, nhà cầm quyền Trung Cộng lâm vào thế bí không biết phản ứng ra sao cho "hữu hiệu" (xem Nguồn 4). Đe dọa kiểu "rung cây nhát khỉ" như trong 4 thập niên qua thì đã tỏ ra mất hiệu lực qua trận "đối phó" với Nhựt Bản và lộ ra "tẩy" chỉ biết "". Sự bổ nhiệm Ô. Tillerson và Ô. Bolton cầm đầu Bộ Ngoại Giao cho thấy Hoa Kỳ sẽ quyết tâm theo đuổi chiến lược "hòa với Nga để dồn sức chống Trung Cộng". Như vậy Trung Cộng phải đối đầu trực diện với siêu cường Mỹ. Đây là điều không bao giờ Trung Cộng muốn. Nhứt là trong thời gian hiện nay với tình hình tranh chấp nội bộ với chính sách muợn cớ bài trừ tham nhũng để phe tập Cận Bình thanh trừng loại các phe khác gây bất ổn trong hàng ngũ 88 triệu đảng viên cộng sản (xem Nguồn 5).

Ngoài ra, giới lãnh đạo Trung Cộng cũng thừa biết thời Tam Quốc Chí, quân sư Khổng Minh đưa ra chiến lược hữu hiệu tương tự "Đông hoà Tôn Quyền, Bắc cự Tào Tháo" đã xây dựng được nghiệp lớn cho Lưu Bị. Sau này Quan Vân Trường thiếu đầu óc chiến lược đã gây chuyện với Tôn Quyền và cuối cùng thua mất Kinh Châu khiến Khổng Minh không còn đường tiến quân dể dàng để thống nhứt Trung Hoa.

 

V / Kết luận 

43 năm trước đây, Ô. Kissinger (gốc Do Thái) chính thức lên làm Ngoại Trưởng Mỹ đã tiến hành từng bước tinh vi chính sách thân Trung Cộng để mở đường cho thế lực tài phiệt (đa số gốc Do Thái) vào làm giàu "nứt trứng" trong thị trường khổng lồ Trung Hoa lục địa. Sách lược thâm hiểm thân Trung Cộng của Ô. Kissinger & thế lực tài phiệt gốc Do Thái khiến cho cả dân tộc Mỹ lần đầu tiên trong lịch sử phải mang tiếng là phản bội bán đứng Đài Loan, Lào, Miên và Việt Nam Cộng Hòa (xem Nguồn 6 + Phụ đính 1). Với chánh sách thân Trung Cộng kéo dài đến nay đã nuôi dưỡng chế độ độc tài đàn áp dân Trung Hoa và đã đối xử "đê hèn" thiếu công bằng với một quốc gia nêu cao lý tưởng tự do dân chủ như Trung Hoa Dân Quốc / Đài Loan. Rất may là bà Clinton không đắc cử để tiếp tục chánh sách tai hại trái ngược truyền thống hào hiệp của dân tộc Mỹ.

Nay với chiến lược mới sửa đổi lại sai lầm cho 4 thập niên qua bằng cách "hòa với Nga để dồn sức chống Trung Cộng" chắc chắn đang và sẽ làm cho cấp lãnh đạo Trung Cộng không còn huyênh hoang tung hoành không đối thủ như trước đây và nhờ đó VN chúng ta có cơ may thoát được nổi quốc nhục như từng được báo động trong cuốn phim Đại Họa Mất Nước (xem Nguồn 7).

 

Trần Nguyên / Người Xứ Bưởi 

               13 Tháng 12, 2016

 

………..

 

Nguồn 1: Quan điểm cực kỳ cứng rắn của Ô.   chống Trung Cộng, nhứt là v/đ Biển Đông:

http://www.theamericanconservative.com/articles/john-bolton-looks-to-roil-the-south-china-sea/

 

Nguồn 2: Mục tiêu chống giai cấp cầm quyền chính trị (political establishment) tại thủ đô Washington bị mang tiếng thối nát tham nhũng:

http://www.ngo-quyen.org/p3590a5689/bien-khao-bi-an-ly-ky-ben-trong-cuoc-bau-cu-tt-my-muu-sau-ke-doc-

 

Nguồn 3: Cuộc đời thành công của Ô. Tillerson:

https://en.wikipedia.org/wiki/Rex_Tillerson

 

Nguồn 4: Nhà cầm quyền Trung Cộng lâm vào thế bí:

https://vietbao.com/p126a261259/ly-ky-o-trump-thau-cay-dung-dai-loan-danh-trung-cong-

 

Nguồn 5: Theo RFI, khoảng 88 triệu đảng viên đảng Cộng sản Trung Quốc có thể bị điều tra

http://vi.rfi.fr/chau-a/20161206-trung-quoc-tra-tan-can-bo-dang-vien-bi-to-tham-nhung

 

Nguồn 6: Ô. Kissinger & thế lực tài phiệt gốc Do Thái khiến cho cả dân tộc Mỹ lần đầu tiên trong lịch sử phải mang tiếng là phản bội bán đứng Đài Loan, Lào, Miên và Việt Nam Cộng Hòa:

http://www.ngo-quyen.org/p79a5296/mot-cai-nhin-moi-giao-su-nguyen-ngoc-huy-va-linh-muc-cao-van-luan-tiet-lo-bi-an-30-4-1975-phan-2-

 

Nguồn 7: Cuốn phim Đại Họa Mất Nước của Đại Gia Đình Nguyễn Ngọc Huy với trên 2 triệu nguời xem:

https://www.youtube.com/watch?v=fpYuc2gs2bk

 

 

………..

 

Phụ đính 1:

 

Có khi nào Người Mỹ gốc Do Thái sẽ giúp Tập Cận Bình chiến thắng tại biển Đông?

 NQ-9-4-NgoaiTruong-DanLamBao

Nguyễn Trọng Dân (Danlambao)

 

Nhìn lại lịch sử để đặt vấn đề:

Sau năm 1975, hai mươi mốt triệu công dân Việt Nam Cộng Hòa bị Cộng Sản Hà Nội cầm cố, cướp bóc, đàn áp; hơn ba trăm ngàn người dân Việt bị chết tại biển Đông khi Vượt Biển tìm Tự Do; hơn bốn trăm ngàn công dân Việt Nam Cộng Hòa bị giam cầm khổ sai tại các trại tập trung theo kiểu Phát-xít Đức gọi là “trại học tập cải tạo,” trong đó, số người chết tại các trại tập trung này lên trên 165 ngàn người là ít nhất; mấy thế hệ người dân Việt sau đó phải chịu ngu dốt nghèo khó do sự độc tài tàn bạo dối lừa của Cộng Sản; đó là chưa kể đến hai triệu dân Cao Miên (Campuchia) bị bọn Cộng Sản Khờ-me Đấu Tố sát hại.

Tàn cuộc thảm khốc cho người dân ba nước Đông Dương phải chịu cảnh bị Cộng Sản hóa như vậy hoàn toàn là do có sự phù phép của người Mỹ gốc Do Thái một cách khéo léo và tinh vi từ truyền thông đến đối sách ngoại giao.

Người dân Mỹ bàng hoàng ngậm ngùi trước thân phận tị nạn chết chóc của người dân Việt trong sau năm 1975 và luôn mặc cảm xấu hổ trước sự phản bội của quốc gia mình đối với Việt Nam Cộng Hòa, một sự phản bội vẫn còn được nhắc lại bởi lãnh đạo các nước Á châu ngày nay khi dò xét thiện chí hợp tác của Hoa Kỳ tại biển Đông. 

Nếu trong quá khứ người Mỹ gốc Do Thái chi phối tàn cuộc cho cuộc chiến Việt Nam như vậy thì tàn cuộc của cuộc chiến hay tranh chấp tại biển Đông trong tương lai, tại sao lại không thể bị người Do Thái chi phối?

Khả năng chi phối chính trường Mỹ của người Mỹ gốc Do Thái:

Dù muốn dù không, đối sách ngoại giao và kinh tế của chính phủ Hoa Kỳ vẫn chịu ảnh hưởng nặng nề từ cộng động người Mỹ gốc Do Thái. 

Dù là ngang bướng cỡ nào đi chăng nữa, ứng cử viên tổng thống như ông Trump cũng công khai thừa nhận quốc gia Do Thái là đồng minh then chốt của Hoa Kỳ. Người con rể của ông cũng là gốc Do Thái. Bà Clinton cũng không khá gì hơn ông Trump khi đứa con gái duy nhất của bà kết hôn với một người làm ngành quản trị ngân hàng gốc Do Thái. 

Cộng đồng Do Thái không những có mối liên kết hôn nhân chặt chẽ với những nhân vật then chốt trong chính giới Hoa Kỳ như Trump hay Clinton mà họ cũng nắm một nguồn tài lực tư bản kinh khiếp trong xã hội và chính giới Hoa Kỳ. 

1. Người Do Thái nắm truyền thông tại Mỹ:

Trước hết, người Do Thái nắm quyền kiểm soát hầu như gần hết mọi hãng truyền thông danh tiếng và quan trọng của nước Mỹ. Xin thí dụ một vài gương mặt nổi bật: 

- Tỷ phú David Westin-chủ tịch hãng thông tấn ABC.

- Tỷ phú Donald Graham- giám đốc điều hành tạp chí lừng danh Washing Post.

- Tỷ phú Mortimer Zuckerma- chủ bút U.S.News & World Report.

- Tỷ phú Rupert Murdoch-giám đốc tập đoàn thông tấn truyền thông News

- Tỷ phú Jeff Zucker- giám đốc hãng truyền hình lừng danh NBC Universial.

- Tỷ phú Arthur O. Sulzberger Jr- chủ nhân của tạp chí lừng danh The New York Time.

 

Đương nhiên, danh sách các nhân vật then chốt trong giới truyền thông nước Mỹ gốc Do Thái còn dài hơn nữa và không dừng lại đây.

Làm chính khách ở nước Mỹ muốn thăng tiến thì phải được giới truyền thông quãng bá tốt đẹp trước dư luận của công chúng. Cho nên, không có một chính khách nào thật sự muốn làm mích lòng giới chủ nhân báo chí truyền thông gốc Do Thái, nắm gần như toàn bộ mọi hãng truyền thông lớn, chính yếu tại nước xứ sở này. 

Thậm chí, để thuận tiện và dễ dàng thắng cử, tất cả các chính khách ở Hoa Kỳ đều buộc phải tìm đủ cách lấy lòng giới chủ nhân truyền thông gốc Do Thái bằng mọi giá. Vì vậy, đối sách chính trị của các chính khách phải chiều theo quan điểm và mối bận tâm của các tỷ phú ngành truyền thông gốc Do Thái này.

Cho nên, những tin tức trình bày sự thật chỉ một nữa hết sức sai lệch nhưng khéo léo về cuộc chiến Việt Nam trước dư luận nước Mỹ hoàn toàn có bàn tay của giới chủ nhân truyền thông Do Thái dẫn đến cả xã hội buông xuôi một cuộc chiến đã chiến thắng, lầm tưởng là chiến bại trước Việt Cộng. 

Trong tương lai, có lẽ các vấn đề chết chóc nổi cộm nhưng di hại chẳng là bao cho hậu thế như vấn đề ISIS sẽ được người Mỹ gốc Do Thái giựt dây liên tục trên truyền thông nhưng việc Trung Cộng độc chiếm biển Đông sẽ được giới truyền thông Mỹ tường thuật vô cùng ít ỏi. Người Mỹ gốc Do Thái nắm truyền thông sẽ ráng giật dây để khiến ISIS trở thành mối bận tâm hàng đầu của xã hội Hoa Kỳ, còn vấn đề biển Đông sẽ bị xem nhẹ "chìm xuồng" trên truyền thông khiến các chính khách, các quân nhân bị cản trở hay bó tay khi vạch định đối sách trừng phạt Trung Cộng do xã hội Mỹ ít quan tâm. 

2. Người Do Thái có sức mạnh ảnh hưởng kinh tế rất lớn trên chính trường Mỹ:

Tổng số người dân Do Thái tại Hoa Kỳ tuy chỉ chiếm có khoảng 2% dân số nhưng tỷ phú Mỹ gốc Do Thái chiếm đến 48% tổng số tỷ phú của nước Mỹ. 

Điều này cho thấy mọi chi phí ra ứng cử của bất cứ chính khách nào tại Mỹ, ở bất cứ chức vị dân cử quan trọng nào trong của chính quyền Liên Bang hay Tiểu Bang từ bất cứ địa phương nào của xứ sở này đều không ít thì nhiều, đều cần sự hổ trợ tài lực rất lớn của các tỷ phú người Do Thái cũng như đều có sự đóng góp của các tỷ phú gốc Do Thái. 

Chức vị dân cử càng quan trọng thiết yếu trong chính quyền thì chi phí ứng cử càng tốn kém dẫn đến sự lệ thuộc của chính khách vào các nhà tài trợ càng nặng nề; do đó khiến các chính khách tiếng tăm tại Mỹ cần tài lực của cộng đồng Do Thái như cá cần nước vậy. 

Tranh cử Thượng Nghị Sĩ Liên Bang có thể ngốn ngân sách lên đến 11 triệu Mỹ kim dễ dàng; tranh cử vào Tòa Bạch Ốc có thể tốn từ 50 triệu Mỹ kim đến 100 triệu Mỹ kim một cách dễ dàng. Cho nên, với sức mạnh kinh khiếp về tài chánh, cộng đồng Do Thái tại Mỹ dư sức chuyển đổi đối sách ngoại giao của Hoa Kỳ theo hướng có lợi hay theo hướng mà mình muốn. 

3. Người Mỹ gốc Do Thái nắm nhiều vị trí công chức then chốt trong xã hội Mỹ: 

Ngoài Ngoại trưởng Henry Kissinger ra, có thể lấy trường hợp của Alan Greenspan làm thí dụ. Greenspan, một người Mỹ gốc Do Thái làm giám đốc Quỹ Dự Trử Liên Bang suốt 19 năm từ năm 1987 cho đến 2006. 

Không có một vị tổng thống tân cử nào muốn làm mích lòng ông Greenspan cả, mặc dù sách lược tài chánh của ông dẫn đến nước Mỹ bị suy giảm xuất khẩu nghiêm trọng, thậm hụt mậu dịch tăng mạnh do tiếp tục giữ vững giá dollar một cách cố chấp trong khi làm ngơ trước sự phá giá vô nguyên tắc của đồng Nguyên (hay còn gọi là Nhân Dân tệ) trong suốt hai thập kỷ 1980 và 1990 từ phía Trung Cộng. 

Người kế vị ông, Ben Bernanke, cũng là một người Mỹ gốc Do Thái, nguyên giáo sư kinh tế đại học Princeton. Ông làm giám đốc Quỹ Dự Trữ Liên Bang từ năm 2006 đến năm 2014 và chỉ bị thay thế ở nhiêm kỳ cuối của tổng thống Obama. Dưới thời của Ben Bernanke làm giám đốc Quỹ Dự Trử Liên Bang, tài chánh, ngân hàng, chứng khoán và địa ốc của nước Mỹ đổ bể suy sụp thảm hại kinh khiếp do gài bẫy thổi phồng thị trường tài chánh, nhà đất thông qua lãi suất ngân hàng quá thấp không bảo chứng. Chính phủ Liên Bang phải tung thêm tiền ra để cứu vãn gấp rút các ngân hàng thua lỗ vì có quá nhiều nợ xấu trong địa ốc bất chấp nợ công của chính phủ đã vượt mức cho phép.

Trong chín người giữ chức quản trị then chốt của tập đoàn tài chính Goldman Sachs hàng đầu tại Mỹ, thì đã có quá nữa người có gốc Do Thái. Đó là chưa kể những người còn lại đều có thành thân dâu rễ với người Do Thái. Xin liệt kê tên tuổi những người gốc Do Thái lừng danh nằm trong tập đoàn này như sau:

- Lloyd C. Blankfein- Chủ tịch Hội Đồng Cổ Đông

- Gary D. Cohn- Chủ Tịch Goldman Sachs kiêm Tổng Giám Đốc Điều Hành

- John S. Weinberg & Michael S. Sherwood- Phó Chủ Tịch tập đoàn

- David A. Viniar- Trưởng phòng Tài Chánh của tập đoàn

- Richard A. Friedman- Trưởng phòng Nhân Sự

Tóm lại, với trình độ học vấn cao, giàu có và khôn khéo móc nối, che đậy, kết thân, cũng như nắm hết hệ thống truyền thông quan trọng, cộng đồng người Mỹ gốc Do Thái là một cộng đồng thiểu số duy nhất dư sức thao túng đối sách chính trị, kinh tế của Hoa Kỳ theo ý muốn có lợi cho người Do Thái một cách dễ dàng.

Quá trình lịch sử về mối liên hệ giữa Trung Cộng và người Mỹ gốc Do Thái:

Cộng đồng Do Thái tại Mỹ đã có một lịch sử móc nối liên hệ với Trung Cộng rất lâu dài và bền vững. Trong bài "Những gương mặt Do Thái nổi bật trong giới lãnh đạo đảng cộng sản Tàu,” người viết đã cố gắng trình bày sơ lược tiểu sử của Frank Coe, cố vấn kinh tế và tiền tệ của Mao Trạch Đông. 

Frank Coe nổi tiếng trong lịch sử vì làm chính phủ Tưởng Giới Thạch điêu đứng về tài chánh, không còn kinh phí buộc phải ngừng truy đuổi đàn quân Cộng Sản yếu ớt của Mao vào lúc bấy giờ để dồn sức đánh Nhật Bản. Nhờ vậy, mà quân của Mao mới sống sót thoát chết và lợi dụng tình hình kháng Nhật để phát triển lực lượng ngày một mạnh hơn.

Không hiểu làm cách nào Frank Coe có thể thuyết phục được tổng thống Rosevelt bỏ ý định viện trợ cho họ Tưởng vay 200 triệu Mỹ kim thời giá 1943 nhưng một lần nữa, ngoài sự kiện Việt Nam Cộng Hòa nhận lãnh số phận bi đát, lịch sử trước đó đã cho thấy người Mỹ gốc Do Thái đã thật sự ảnh hưởng đến đối sách ngoại giao của chính phủ Mỹ rất khéo khiến tàn cuộc của Trung Quốc hoàn toàn thay đổi. Sự kiện Hoa Kỳ phản bội Việt Nam Cộng Hòa chỉ là bản sao của sự kiện Frank Coe nhưng ồn ào dễ thấy hơn mà thôi.

Tại sao người Mỹ gốc Do Thái lại quan hệ mật thiết với Trung Cộng? Thậm chí, trở thành ân nhân của Mao như Frank Coe? 

Có giả thuyết cho rằng từ lâu, chính phủ Hoa Kỳ đã bí mật giúp đỡ Cộng Sản bành trướng tại Âu-Á nhằm tạo tình trạng rối loạn mạnh tại các nước thuộc địa hay tại chính các nước đế quốc Âu Châu già nua phải khốn đốn quy ngã. Các nước đế quốc Âu Châu già nua vốn từ lâu kinh khi coi Hoa Kỳ là quốc gia sinh sau đẻ muộn nên không chịu hợp tác với Hoa Kỳ một cách bình đẳng, 

Cũng theo giả thuyết này, các nước thuộc địa nổi loạn đòi độc lập, các nước đế quốc Âu Châu già nua phải khốn đốn quy ngã thì Hoa Kỳ mới có cơ hội can thiệp chính trị khuyếch trương chủ thuyết Mậu Dịch Tự Do của mịnh - tức là một nền mậu dịch chuyên nghiệp hóa, toàn cầu hóa và không có bị chịu thuế má xuất nhập khẩu một cách quá cao bất công không hợp lý nhằm hạn chế nhập khẩu, vốn được các để quốc Âu Châu già nua bảo thủ đeo đuổi.

Bất luận là giả thuyết này đúng hay sai, riêng đối với tình trạng chính trị tại Trung Hoa, tư bản Do Thái ở Hoa Kỳ thật sự muốn làm chính thể Trung Hoa Dân Quốc của Tưởng Giới Thạch đổ nhào vì họ Tưởng bài Do Thái và không cho người Do Thái có cơ hội khuếch trương tư bản ngân hàng, cho vay nặng lãi cũng như không cho người Do Thái tậu đất đai tại Trung Quốc, khai thác quặng mỏ. Họ Tưởng lại ưu đãi chuyện này cho người Anh, cho người Pháp cũng như hậu đãi thành phần da trắng Anglo-Saxon của Mỹ, vốn bài xích Do Thái thậm tệ lúc bấy giờ. 

Đảng Cộng Sản Trung Quốc khởi thủy được thành lập bởi giới trí thức Trung Hoa gốc Do Thái sau cuộc họp ở Thượng Hải khi liên kết được với người của Trosky, vốn là Do Thái gốc Nga. Ngoài ra, đảng Cộng Sản Trung Quốc ngay từ ngày đầu thành lập đều phải nhờ vào tài chánh cung ứng bởi nhưng người Do Thái sống sứ sở này như Trần Độc Tú chẳng hạn và bởi tư bản Do Thái trên thế giới, trong đó có Rothschild. 

Họ Mao tuyên bố lập quốc vào ngày 1 tháng Mười năm 1949, đứng bên cạnh Mao là hai nhân vật Do Thái quan trọng: Solomon Adler, cựu viên chức bộ Ngân Khố Hoa Kỳ và Frank Coe. Cả hai đều là tay chân thân tín của một dòng họ tư bản tài phiệt người Mỹ gốc Do Thái có tên là dòng họ Rothschild, từ lâu hà hơi tiếp sức tài chánh cho Mao.

Rothschild là một dòng họ tài phiệt lầu đời từ cuối thế kỷ thứ 18, có gốc từ Đức, chuyên cho vay nặng lãi và kinh doanh hoạt động ngân hàng. Tài sản của dòng họ này phình to ra nhờ cho các quốc gia mượn tiền làm kinh phí chiến tranh. Khi mượn tiền làm kinh phái cho chiến tranh, dù là thua hay thắng, nước mượn tiền vẫn phải trả nợ cho bọn tư bản tài phiệt vì sau chiến tranh, các nước vẫn cần phải mượn nợ tiếp để phục hồi kinh tế an sinh xã hội nên không thể không trả khoản nợ trước để có thể mượn nợ mới. 

Người khai sáng ra tập đoàn tài phiệt Rothschild là Mayer Amschel Rothschild, một người gốc Do Thái sanh tại Frankfurt, Đức vào năm 1744. Có thể nói ông là một thiên tài về ngành tài chánh và gần như có thể coi là cha đẻ của hệ thống ngân hàng đa quốc gia hiện đại. Ở tuổi 19, với đồng vốn nhỏ bé ít ỏi, ông đã nghĩ cách cho giới thương nhân mượn tiền kinh doanh, cho giới quân đội mượn tiền tậu vũ khí hay tân trang quân cụ, cho giới quặng mỏ mượn tiền khai thác, cho giới quí tộc mượn tiền làm chính trị. 

Cần cù và chịu khó, ở tuổi 40, Rothschild đã là người mà mọi giới khi túng thiếu có thể tin cậy nhờ vả khi túng thiếu. Ông đứng đàng sau năm người con của ông để lập ra năm ngân hàng cho dòng họ Rothschild, một ở Đức do người con trai lớn của ông, Amschel Mayer Rothschild điều hành, một ở Anh do người con thứ ba của ông Nathan Mayer Rothschild điều hành, một ở Áo do người con thứ hai của ông là Salomon Mayer Rothschild điều hành, một ở Ý do người con áp út là Calmann Mayer Rothschild điều hành và một ở Pháp do Jakob Mayer Rothschild, người con út của ông điều hành.

Như vậy Rothschild là người đầu tiên thấy được tầm quan trọng của hoạt động tài chánh trên bình diện toàn cầu đa quốc gia. Các tổ chức tài chánh sau này do Hoa Kỳ và Anh Quốc sáng lập nhằm bình ổn tài chánh toàn cầu để có thể phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo như Ngân Hàng Thế Giới World Bank, Quỹ Tiền tệ Quốc Tế IMF, ngân hàng Phát Triển Á Châu ADB, etc... đều là dựa trên quan điểm tài chánh cấp tiến của Rothschild.

Trong lúc cả Âu Châu đang rối loạn vì giới quí tộc bị sụp đổ do âm hưởng của Cách Mạng Tư Sản Pháp 1789, đó là chưa kể hết quốc gia này đến quốc gia khác ngã gục trước gót giày của Napoleon, một đoàn quân coi như bất khả chiến bại. Kinh tế thương mại của toàn Âu Châu bị xáo trộn và bất ổn do tính hiếu chiến của Napoleon, Rothschild can đảm đứng ra cho Anh, cho Nga và nhiều quốc gia khác mượn tiền để chỉnh đốn quân đội chống lại. Cuối cùng, ông đã đoán đúng: Nước Anh chiến thắng! Trận Waterloo vào năm 1815 chấm dứt vĩnh viễn binh nghiệp của Napoleon nhưng lại mở màn cho triều đại tài phiệt Rothschild rộng khắp Âu Châu. Nước Anh và nhiều quốc gia khác hoàn trả tiền lời cho tập đoàn Rothschild rất hậu đãi và tiếp tục tin tưởng, mượn nợ tập đoàn này để làm kinh phí đi khai phá thuộc địa.

Sau đệ nhất thế chiến, tập đoàn tài phiệt Rothschild phạm phải một lỗi lầm nghiêm trọng là nỗ lực kinh tài hết mình để phục hồi kinh tế nước Đức trong khi cả xã hội Đức còn đang uất ức vì sự đầu hàng quá kỳ khôi trước Đồng Minh khi sức mạnh quân đội chưa hề thật sự suy giảm. Đời sống của đại đa số người Đức sau thế chiến quá bần cùng trong khi người Do Thái sống rất ung dung xa hoa do giàu có càng làm cho người Đức bất mãn người Do Thái mà không thấy tập đoàn tài phiệt Rothschild đang hết sức cứu vãn kinh tế nước Đức. Adoft Hittler, một mặt dùng tài chánh của tập đoàn tài phiệt Rothschild để khôi phục kỹ nghệ, một mặt lại làm cho người dân Đức nghĩ rằng chính bọn tư bản Do Thái, vì có liên hệ với nước Anh từ nào giờ nên mới đâm sau lưng làm Đức bại trận.

Dòng họ Rothschild tuy yêu tiền nhưng cũng yêu nước Đức nên cho rằng uất ức của xã hội sẽ qua đi khi nước Đức mạnh dần và khôi phục kinh tế. Thực tế, những năm sắp sửa khai chiến đệ Nhị, đời sống người dân đức bắt đầu hồi phục nhưng do quá sớm nên chưa ai nhìn thấy. Dòng họ Rothschild khuyên Anh Quốc và Đồng Minh hãy ráng nhu hòa, lấy hòa bình để phát triển. Anh Quốc đi đến hết nhượng bộ này đến nhượng bộ khác để rồi một ngày, Hittler nuốt lời gây chiến.

Đức Quốc Xã sát nhập Áo cũng đồng nghĩa với việc tịch thu toàn bộ gia sản của dòng họ Rothschild. Dòng họ Rothschild bỏ trốn qua Hoa Kỳ. Và từ đó, dòng họ Rothschild tìm đủ cách để giúp Hoa Kỳ trở thành mộ siêu cường về tài chánh trên thế giới. 

Nhìn về Á Châu, dòng họ Rothschild thấy rõ sự khống chế của các nước già nua Âu châu và cho rằng cần một lực đẩy, một chế độ quân phiệt độc tài đảng trị nhằm xóa sạch mọi ảnh hưởng của Âu châu, cũng như xóa sạch nền văn hóa Á đông đức hạnh cũ kỹ để tiến đến một nền văn hóa thương mại hàng hóa toàn cầu, chạy theo lợi nhuận. Vì vậy, Mao được dòng họ Rothschild hổ trợ hết mình về tài chánh. 

Cách Mạng Văn Hóa và Thời Kỳ Đại Nhảy Vọt mà Mao khởi xướng, gần như phá nát toàn bộ nền văn hóa phong kiến ngàn năm của Á Đông cùng với 60 triệu người bị thảm sát, là làm theo lời cố vấn của Frank Coe, tay chân thân tính của dòng họ Rothschild. Có thể sự ngu xuẩn của Mao trong cuộc cải cách là sự ngu xuẩn cố tình để dọn đường cho tư bản Do Thái Hoa Kỳ quay trở lại Trung Hoa lục địa đầu tư phát triển.

Do đó, mối quan hệ giữa Trung Cộng và người Mỹ gốc Do Thái, không chỉ có mới đây mà thực tế đã giây dưa gắn bó sâu đậm nhưng âm thầm trong suốt hơn nữa thế kỷ qua.

Mối liên hệ giữa Trung Cộng và người Mỹ Gốc Do Thái trên lãnh vực ngân hàng tài chánh kinh tế hiện nay:

Vào ngày 9 tháng Năm năm 2012, lần đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ, ngân hàng của một chế độ Cộng Sản được quyền tung vốn ra thâu tóm một ngân hàng của Mỹ, trên đất Mỹ. Chuyện này có được là nhờ sự hậu thuẫn hết mình của giám đốc Quỹ Dự Trữ Liên Bang, Bernanke. (*)

Dưới quyết định của Bernanke, ngân hàng của Trung Cộng có tên là "Industrial and Commercial Bank of China" (ICBC) với số vốn khoảng trên hai ngàn tỷ Mỹ kim sẽ thâu tóm toàn bộ Bank of East Asia của Mỹ với số vốn khoảng 1,8 ngàn tỷ Mỹ kim có trụ sở chính tại New York, với khoảng ba trăm ngàn nhân viên và 13 chi nhánh trên toàn nước Mỹ. 

 

Không những vậy, Bernanke còn mở cửa để một ngân hàng quốc doanh khác của Trung Cộng có tên là "Agricultural Bank of China" vào mở chi nhánh tại New York. 

Đây có thể coi như là một hành động khó như lấp biển vá trời, không dễ thực hiện ở một quốc gia như Hoa Kỳ khi mà luật pháp cấm đoán mọi hình thức hoạt động tài chánh từ Cộng Sản nhưng Bernanke đã làm được cho thấy sự thao túng của cộng đồng Do Thái tại chính trường Mỹ rất mạnh. Quan trọng hơn hết, mọi người bắt đầu cảm thấy mối liên hệ mật thiết về tài chánh giữa cộng đồng người Mỹ gốc Do Thái đối với Trung Cộng thật sự không phải là huyền thoại nữa mà là một thực tế quá rõ trước mắt.

Năm 2012 cũng là năm mà những căng thẳng tại biển Đông leo thang gần như tí nữa dẫn đến giao tranh khi mà Philippine và Trung Cộng đối đầu trực diện tại vùng biển đảo Hoàng Nhan (Scarborough Shoal) với trên dưới hơn 15 tàu chiến được điều động đến vùng này dẫn đến việc thưa kiện của Phi vào tháng Giêng ngay năm sau; đó là chưa kể hàng loạt các tàu cá của Việt Nam bị húc chìm. Toàn khối Á châu trông đợi vào phản ứng của Hoa Kỳ nhằm cản bớt sự hung hãn của Trung Cộng trong vùng dẫn đến các kế hoạch tuần tra biển Đông của Hoa Kỳ những năm sau đó. Ấy vậy mà ngân hàng quốc doanh của Trung Cộng lại ung dung bỏ ra cả ngàn tỷ dollar để mua ngân hàng của Mỹ, hoạt động trên nước Mỹ thì đương nhiên giới lãnh đạo Á Châu lo sợ Trung Cộng hơn là tin tưởng vào nỗ lực can thiệp của Hoa Kỳ.

Tập Cận Bình sở dĩ ung dung thản nhiên hiếu chiến thách thức Hoa Kỳ bấy lâu nay tại biển Đông, cũng như lấn hiếp lân bang một cách trắng trợn cũng là vì đã từ lâu, Trung Cộng duy trì một mối liên hệ tài chánh kinh tế chiến lược vô cùng mật thiết với người Mỹ gốc Do Thái, vốn thiết lập từ thời của Mao kéo dài cho đến nay, giúp cho Trung Cộng tự tin là sẽ không bao giờ bị Hoa Kỳ trừng phạt thẳng tay cho những hành động hiếu chiến vượt khuôn phép của mình. Mối liên hệ này rất chằng chịt, tạm thời tóm lược như sau:

- Người Mỹ gốc Do Thái làm môi giới dẫn đường cho mọi hoạt động đầu tư của Trung Cộng lên nước Mỹ (để lấy tiền hoa hồng cho cá nhân và cho cả cho tập đoàn tài phiệt gốc Do Thái)

- Các tập đoàn tư bản tài chánh gốc Do Thái hay có liên hệ đến người Mỹ gốc Do Thái được ưu đãi hoàn toàn khi đầu tư hay cho vay tại lục địa Trung Hoa.

- Người Mỹ gốc Do Thái đảm bảo sự hậu thuẫn trong chính trường để Trung Cộng luôn thụ hưởng thỏa hiệp mậu dịch tốt nhất trong hoàn cảnh cho phép và đổi lại, mọi hoạt động tư bản quốc doanh đầu tư của Trung Cộng đều phải có cố vấn của người Mỹ gốc Do Thái tham dự.

Đứng trên bình diện hai quốc gia Mỹ - Trung, người ta thấy được nền kinh tế hai nước có những chuyển biến như sau thông qua mối liên hệ chiến lược giữa người Mỹ gốc Do Thái và Trung Cộng :

- Tư bản Trung Cộng đổ ồ ạt đầu tư vào Hoa Kỳ, mua hàng loạt các công ty của Hoa Kỳ bằng mọi giá bất chấp nền kinh tế nội địa Trung Cộng đăng suy thoái trầm trọng và cần rất nhiều vốn để kích cầu.

- Tình trạng thâm hụt mậu dịch nặng nề của Mỹ đối với Trung Cộng vẫn còn nguyên.

Về mặt tư bản tài chánh, sự quyết tâm mua các tập đoàn tài chánh của Hoa Kỳ của Trung Cộng gây chấn động giới quan sát vì mọi hoạt động tài chánh của Cộng Sản trên nước Mỹ xưa giờ vẫn là điều cấm kỵ. Sau đây là danh sách các tập đoàn tài chánh của Mỹ bị Trung Cộng mua lại dưới sự dẫn dắt của các nhân vật máu mặt người Mỹ gốc Do Thái như Bernanke chẳng hạn:

- Black Stone Group LP - đây là tập đoàn tư bản có trụ sở chính tại New York- chuyên đầu tư địa ốc, tín dụng, nhà máy phân xưởng, năng lượng, tập đoàn bị China Investment Corp của Trung Cộng tung gần 3 tỷ Mỹ kim mua lại 10% cổ phần tháng 5 năm 2007.

- Hệ Thống thẻ tín dụng Visa - bị China Life Insurance của Trung Cộng mua lại 0.65% cổ phần tháng Ba năm 2008 với giá 300 triệu Mỹ kim.

- Tập đoàn tài chánh lừng danh Morgan Stanley - chuyên cho vay và đầu tư địa ốc, có trụ sở chính tại New York. Hiện bị China Investment Corp của Trung Cộng nắm khoảng 14% cổ phần với tổng trị giá 6,8 tỷ Mỹ kim.

- Bank of East Asia - đã liệt kê ở trên (*)

- Đặc biệt là IFC- Internationnal Finance Corp, có trụ sở tại Hoa Thịnh Đốn vốn trực thuộc hay cộng tác với World Bank; nay đã bị Trung Cộng bỏ ra 4,3 tỷ Mỹ kim thâu tóm trên 80% cổ phần. Mất công ty này, Hoa Thịnh Đốn khó có thể điều khiển World Bank dễ dàng theo mong muốn của mình như trước.

Đó là chưa kể nào là khách sạn lừng danh lịch sử Waldorf Astonia New York của Mỹ, hay hệ thống các rạp chiếu phim AMC đều bị lọt vào tay của Trung Công. Và tài chánh của Trung Cộng tiếp tục ồ ạt sẽ đổ vào Hoa Kỳ không ngừng nghỉ bất chấp tình hình biển Đông ngày càng leo thang.

Nhận xét:

Thật là kỳ lạ, Trung Cộng ngày một hiếu chiến tại biển Đông dẫn đến căng thẳng quân sự với Hoa Kỳ mỗi lúc mỗi tăng và có thể bùng phát chiến tranh bất cứ lúc nào. Vậy mà tiền từ các công ty quốc doanh của Trung Cộng vẫn ồ ạt thu mua, thâu tóm các công ty của Hoa Kỳ không ngừng nghĩ mỗi năm thông qua các dịch vụ môi giới hay giúp đỡ của người Mỹ gốc Do Thái coi như không có gì xảy ra. Hoa Kỳ cũng là thị trường chủ yếu cho nên kinh tế lấp ráp xuất khẩu của Trung Cộng, hàng năm đem đến hàng trăm tỷ Mỹ kim thâm hụt mậu dịch từ phía Mỹ. 

Vậy thì tại sao Trung Cộng lại cứ liều lĩnh hiếu chiến dồn ép Hoa Kỳ phải có phản ứng quân sự thích ứng để trấn an các nước trong vùng?

Đâu có quốc gia nào ngu đến nỗi cố tình hiếu chiến đi đập bể "chén cơm" của mình trừ phi hợp nhau đóng kịch hay biết rõ nước bên kia cũng như nước Tống thuở trước, đã có bọn "Tần Cối" nên cứ hiếu chiến hung hăng mà không cần phải lo. Trường hợp đóng kịch thì không thể xảy ra vì rõ ràng, Trung Cộng cho xây đảo nhân tạo làm căn cứ quân sự tính chuyện chiếm đóng biển Đông lâu dài và bị Phi đem ra kiện tụng trước tòa làm mất mặt trước thế giới. Đóng kịch không thể đi quá xa bị nhục quốc thể như vậy.

Không chừng Trung Cộng của Tập Cận Bình ung dung hiếu chiến tại biển Đông bấy lâu nay là vì biết rõ tàn cuộc cho tranh chấp biển Đông đã có Người Mỹ gốc Do Thái giúp dàn xếp tính trước và sẽ có lợi cho mình. Nếu tranh chấp quân sự thật sự xảy ra giữa Hoa Kỳ và Trung Cộng tại biển Đông, có khi nào “Người Mỹ gốc Do Thái sẽ giúp Tập Cận Bình chiến thắng tại biển Đông?” như cuộc chiến tại Việt Nam trước đây?

Bài viết được đăng lần đầu tiên ngày 24/7/2016:

http://danlambaovn.blogspot.com/2016/07/co-khi-nao-nguoi-my-goc-do-thai-se-giup.html

Nguyễn Trọng Dân

danlambaovn.blogspot.com

 

19 Tháng Tám 2017(Xem: 16759)
Ngôn ngữ thi ca của Nguyễn Lương Vỵ sẽ đưa chúng ta chạm trán điều gì qua ba đoản khúc trong sự liên hoàn hoài niệm của bài thơ Niệm Khúc?
18 Tháng Tám 2017(Xem: 18634)
Chính vì vì bị đối xử oan ức và bất công nên mới có trường hợp ông Dư Văn Chất, tập hợp đám cựu tù nhân thời ông Cẩn viết lại những trải nghiệm của họ
13 Tháng Tám 2017(Xem: 19133)
Chúng ta vừa cùng nhau khảo sát tướng trạng, nguyên nhân, và phương pháp thực hành để giải quyết vấn đề Khổ.
11 Tháng Tám 2017(Xem: 17275)
Huế là sân khấu chính trị của biết bao biến cố lớn nhỏ. Vậy mà nay nó để lại gì? Ai muốn đi tìm di tích đồn Mang Cá thì tìm ở đâu?
05 Tháng Tám 2017(Xem: 18245)
Sống trọn vẹn trong tính xác thực và tính khả dĩ của cái Chết sẽ làm cho đời sống sung mãn và tràn đầy ý nghĩa. Hãy sống phút này đây như là phút cuối.
04 Tháng Tám 2017(Xem: 18741)
Người còn sống là nhà sư Thích Trí Quang. Ông có đảm lược chính trị, ông là người có đủ dũng khí làm khuynh đảo cả một chế độ đem lại cái chết thảm khốc cho ba người.
29 Tháng Bảy 2017(Xem: 10926)
Hãy để cho các Pháp tự vận hành và chiêm nghiệm lại (trong tĩnh lặng) sự vận hành của chúng theo đúng như lời dạy thâm sâu sau đây của Đức Thế Tôn.
28 Tháng Bảy 2017(Xem: 8995)
Người còn sống là nhà sư Thích Trí Quang. Ông có đảm lược chính trị, ông là người có đủ dũng khí làm khuynh đảo cả một chế độ đem lại cái chết thảm khốc cho ba người. Chỉ có ông là người biết và nắm giữ nhiều sự thật, bí mật.
21 Tháng Bảy 2017(Xem: 12390)
có thể họ muốn che dấu kế hoạch mưu sát làm cho ông Lưu Hiểu Ba bị bịnh ung thư gan do tác hại của vi trùng căn bịnh Hepatitis C
21 Tháng Bảy 2017(Xem: 10180)
Cứ như ông Từ viết, lúc xảy ra có tiếng nổ, ông ở trong đài và ẩn trong một phòng hoà âm cùng với các Thượng Tọa, Đại Đức. Vậy bằng cách nào, ông có thể nhìn thấy cảnh xe tăng tiến vào với ba tiếng súng lục nổ.
15 Tháng Bảy 2017(Xem: 9263)
Đặng Sỹ đáng lẽ phải đi theo gót chân Ngô Đình Cẩn sớm về bên kia thế giới. Nhưng vì sao ông tránh được bản án tử hình? Chúng ta cùng nhau nhìn lại vụ án Đặng Sỹ.
08 Tháng Bảy 2017(Xem: 9795)
Tôi đã sống trọn vẹn tuổi trẻ và tuổi trưởng thành của tôi giữa hai nền Đệ Nhất và nền Đệ Nhị Công Hòa. Tôi hiểu được phần nào những thành tựu cũng như những thất bại của cả hai.
02 Tháng Bảy 2017(Xem: 19397)
Nếu người Mỹ không đổ quân ồ ạt vào Việt Nam với tổn phi rất cao về sinh mạng và tiền bạc, liệu người Mỹ có bỏ cuộc và bỏ rơi Việt Nam hay không?
24 Tháng Sáu 2017(Xem: 18430)
Cho đến nay, sau hơn nửa thế kỷ, nhiều người vẫn đánh giá sai lầm về công tác của Đoàn Công tác Đặc biệt miền Trung của ông Cẩn
17 Tháng Sáu 2017(Xem: 19533)
Tôi xin nói thẳng, không có ông Ngô Đình Cẩn và đám Mật vụ của ông, Huế và các vùng phụ cận sẽ không có được những ngay thanh bình, yên ổn.
04 Tháng Sáu 2017(Xem: 20304)
Nó là Những hoạt động của ông Ngô Đình Cẩn là hoạt động tinh báo, phản tình báo không nằm trong khuôn khổ của tổ chức hành chánh. những hoạt động bí mật.
25 Tháng Năm 2017(Xem: 19859)
Trong bản Tự thuật của TGM Ngô Đình Thục cho thấy những người em của ông như Ngô Đình Luyện, rất giỏi, được gửi sang Pháp từ năm 12 tuổi.
20 Tháng Năm 2017(Xem: 9698)
Nếu cần thiết phải nói thêm điều gì về cái án tử hình của ông Ngô Đình Cẩn thi tôi chỉ có vài dòng: đây là cái chết của một con dê thế thần.
11 Tháng Năm 2017(Xem: 19665)
Tựa đề trên cho bài viết này, tôi lấy cảm hứng từ bài biện hộ ba tiếng đồng hồ của luật sư Võ Văn Quan đặt ra cho những kẻ đứng trên cả pháp luật
06 Tháng Năm 2017(Xem: 10077)
Cuộc bầu cử Tổng Thống Pháp sẽ bước vào vòng "chung kết" vào chúa nhựt cuối tuần này và được dư luận coi như "ly kỳ & tàn bạo" nhứt trong lịch sử quốc gia này.
04 Tháng Năm 2017(Xem: 8237)
Tôi viết lại một vết nhơ văn học như một nhắc nhở người cầm bút hiện nay, Đừng đi vào vết xe đổ của thứ đạo chích văn học như Hoàng Trọng Miên.
26 Tháng Tư 2017(Xem: 17042)
Sau 1954, miền Nam có nhiều khoảng trống lắm! Trong đó có khoảng trống văn học. Dòng chảy văn học bản địa xem ra đã bị vượt qua.
20 Tháng Tư 2017(Xem: 18705)
Thanh Lãng tên thật là Đinh Xuân Nguyên, giảng dạy Văn học tại Đại Học Văn Khoa Saigòn. Tham gia hoạt động chính trị tôn giáo từ 1972, sáng lập viên và chủ tịch hội Văn Bút Việt Nam, qua đời đột ngột ngày 17 tháng 12, 1998, thọ 65 tuổi.
13 Tháng Tư 2017(Xem: 17679)
Dòng sông có nghe thấy gì không? Tiếng khóc thân phận Người. Dòng sông khúc ruột của làng Yên Phú ngủ yên như chưa hề có chuyện gì xảy ra.
07 Tháng Tư 2017(Xem: 8751)
Sự ra đi của ông Ngô Đình Diệm sau khi Bảo Đại ký Hiệp Định Élysée ngày 8 tháng 3,1949 mà Ngô Đình Diệm coi như một sự đầu hàng của Bảo Đại trước người Pháp.
30 Tháng Ba 2017(Xem: 17565)
Chẳng những trong giai đoạn này, Quốc Trưởng đã bị loại ra khởi trò chơi quyền lực, mà nó còn xóa bỏ chế độ phong kiến Việt Nam.
23 Tháng Ba 2017(Xem: 10900)
Tiếc thay, Bảo Đại trên thực tế đã không bao giờ trực tiếp điều hành chính phủ trong vai trò Thủ tướng. Và như thường lệ,
16 Tháng Ba 2017(Xem: 9079)
Tôi nhận xét là trong giai đoạn từ 1947 trở đi, ông Bảo Đại mới bày tỏ một sự quan tâm đặc biệt đến chính trị mà trước đây ôngi xem ra lơ là.
09 Tháng Ba 2017(Xem: 4158)
Không biết phải lặp lại gọi những hoạt động của Bảo Đại là gì? Ông có phải là một thứ con buôn chính trị hay con buôn thời cuộc? Ông nhận công khai nhiều món tiền của người Pháp, nhưng đồng thời cũng không từ chối tiền của Hồ Chí Minh?
02 Tháng Ba 2017(Xem: 9152)
Sự chia rẽ là mầm mống của sụ bị lệ thuộc làm suy yếu tiềm lực dân tộc. Nhìn trong nước hiện nay cũng như ở hải ngoại, chúng ta đều thấy có chung mẫu số: sự chia rẽ và phân hóa.
25 Tháng Hai 2017(Xem: 18476)
Đối với tập thể VN còn nhiều ưu tư đến đất nước thì nay rất hoan hỉ thấy chính phủ TT Trump đã chuẩn bị ngay sau khi đắc cử kế hoạch đối phó với Trung Cộng tại Biển Đông.
22 Tháng Hai 2017(Xem: 17180)
Trong dịp ở Hà Nội, Bảo Đại đã có dịp đọc những tài liệu liên quan đến cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh do Vũ Trọng Khanh,
15 Tháng Hai 2017(Xem: 4767)
Nếu vai trò vua của Bảo Đại là bù nhìn như đã nhận định ở trên thì vai trò cố vấn tối cao, tệ hơn một bực, là trò hề.
09 Tháng Hai 2017(Xem: 11676)
Những đau thương của Huế không bút nào tả hết. Có một gia đình Huế, trong biến cố đài phát thanh Huế đã mất đi một người con, hai người cháu.
01 Tháng Hai 2017(Xem: 17004)
Một điều cần ghi nhận là trong Hồi ký Le Dragon d’Annam của Bảo Đại. Ông không đả động gì đến chuyện tịch thu tài sản cả.
25 Tháng Giêng 2017(Xem: 8003)
Bài báo trên tờ Trường An, xuất bản tại Huế trong dịp này càng tường thuật đầy đủ bao nhiêu, càng đánh bóng Đức Hòang Thượng bao nhiêu càng cho thấy nó dơ dáy, thối tha bấy nhiêu!
21 Tháng Giêng 2017(Xem: 30784)
Phụ Lục: Toàn bộ bài diễn văn nhậm chức của Tổng Thống Donald Trump."Và đúng vậy, cùng nhau, chúng ta sẽ làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại".
19 Tháng Giêng 2017(Xem: 8227)
Sau vụ từ chức của Trần Trọng Kim, con thuyền chính trị Việt Nam quốc gia hẳn là sẽ chìm. Dân chúng nói chung cảm thấy hân hoan vui mừng ...
12 Tháng Giêng 2017(Xem: 17351)
Sau vụ từ chức của Trần Trọng Kim, con thuyền chính trị Việt Nam quốc gia hẳn là sẽ chìm. Dân chúng nói chung cảm thấy hân hoan vui mừng khi ...
06 Tháng Giêng 2017(Xem: 20215)
Bài này được đăng tải trên Nguyệt san Diễn Đàn Việt Nam tại Âu Châu vào tháng 11 năm 1993 và cho thấy Thày Phạm Đức Bảo - mặc dù đã 73 tuổi - là người có khả năng sinh ngử "hiếm có"
06 Tháng Giêng 2017(Xem: 18277)
Cái may mắn thứ hai cho Bảo Đại là ông đã kịp thời lên máy bay về nước trước khi cuộc chiến tranh thứ hai bùng nổ để khỏi bị kẹt lại trong vòng lửa đạn.
30 Tháng Mười Hai 2016(Xem: 26819)
Trước hết nói về chữ "đánh" không phải chỉ phương diện tấn công bằng quân sự, mà bao gồm mọi phương diện, miễn sao đối thủ phải chịu thua thảm bại
29 Tháng Mười Hai 2016(Xem: 13535)
Thất bại trong chương trình muốn cải cách hành chánh dưới chế độ bảo hộ của Pháp. Bảo Đại không có cách gì khác hơn là giao Bộ Nội vụ cho Phạm Quỳnh,
23 Tháng Mười Hai 2016(Xem: 21583)
Ngày hôm nay có lẽ là ngày quan trọng nhứt trong cuộc đời của ông Trump . Bởi vì sau 28 năm (1988 – 2016) tuyên bố ra tranh cử Tổng Thống
22 Tháng Mười Hai 2016(Xem: 17334)
Thật sự người ta biết rất ít về giai đoạn tuổi thơ của ông Bảo Đại cũng như của bà Nam Phương. Nhưng nhờ có cuốn Hồi ký của ông
15 Tháng Mười Hai 2016(Xem: 17442)
Trong chương Hai cuốn S.M. Bao Daï Le Dragon D’Annam, nxb Plon, 1980, Bảo Đại đã viết: Empereur D’Annam. [Hoàng đế Annam, 1926-1945].
08 Tháng Mười Hai 2016(Xem: 22175)
Bài biên khảo này được đăng tải trên Nguyệt san Diễn Đàn Việt Nam tại Âu Châu vào tháng 4 năm 1992 và cho thấy Thày Phạm Đức Bảo mặc dù đã 72 tuổi nhưng vẫn có tấm lòng rất lớn với tuổi trẻ và nền giáo dục VN
08 Tháng Mười Hai 2016(Xem: 15897)
Qua bài viết này, hy vọng độc giả có thêm một cách nhìn khác về chế độ thuộc địa Pháp ở Việt Nam. Người viết nhận thấy nhờ mặt tích cực của thực chất chế độ thực dân ...
05 Tháng Mười Hai 2016(Xem: 20927)
Có thể khẳng định: ngày thứ sáu mùng 2 tháng 12, 2016 là khúc quanh lịch sử quan trọng cho liên hệ giửa Mỹ và Trung Cộng
01 Tháng Mười Hai 2016(Xem: 17206)
Hình dạng người Đàng trong thường không to lớn. Mắt nhỏ, mũi tẹt, mặt mũi trông buồn thảm, nước da đen sạm hơn người Tàu.
26 Tháng Mười Một 2016(Xem: 13485)
Trang web Ngô Quyền hân hạnh giới thiệu một bài viết có tính cách "di sản báo chí" của Thày hiệu trưởng Phạm Đức Bảo với tựa đề "Ý Dân Là Ý Trời" dưới bút hiệu Bảo Hà.
24 Tháng Mười Một 2016(Xem: 17377)
Đã có nhiều sách, phải nói khá nhiều các tài liệu viết về giai đoạn trước thời kỳ thuộc địa Pháp.
17 Tháng Mười Một 2016(Xem: 19373)
Miền Nam mà tôi muốn nói ở đây là khoảng thời gian từ 1954-1975. Một miền Nam đầy triển vọng và tốt đẹp. Tôi vốn nặng lòng với miền Nam ngay từ khi di cư năm 1954.
12 Tháng Mười Một 2016(Xem: 26663)
I / Vô tiền khoáng hậu - II / Mưu sâu: Trọng điểm tranh thủ cử tri của ông Trump - III / Kế độc: "Nói toạc móng heo" những bí ẩn - IV / Đòn sát thủ vào giờ chót của ông Trump
12 Tháng Mười Một 2016(Xem: 19121)
Chính ngay những người Pháp hoặc những kẻ theo Pháp, hoặc kẻ chống Pháp, ngay cả những người đi làm cánh mạng chống Pháp đều nhìn thấy ở chữ quốc ngữ một lợi khí truyền đạt.
03 Tháng Mười Một 2016(Xem: 17722)
Phải nhìn nhận trước 1975, không ai nghe nói xa gần đến một dòng văn học mang dấu Chúa. Người ta chỉ được biết đến một phần nhỏ và hiếm hoi được đăng trên Tập San Sử Địa miền Nam.
27 Tháng Mười 2016(Xem: 17910)
Mỗi tôn giáo đều có những mong ước truyền đạt, phổ biến tư tưởng đạo đến quảng đại quần chúng. Việc truyền đạo không phải là một điều xấu như có một số người nghĩ.
20 Tháng Mười 2016(Xem: 18169)
Nếu được phép chọn lựa và đánh giá lịch sử thì tôi xin chọn cuộc Nam tiến là những giai đoạn vẻ vang và đẹp nhất lịch sửcủa dân tộc Việt Nam.
13 Tháng Mười 2016(Xem: 18717)
Cái lợi thế duy nhất và chắc chắn của tác giả Nguyễn Thế Anh là các tài liệu của ông viết về Nhà Nguyễn Việt Nam phần lớn đều bằng tiếng Pháp.
06 Tháng Mười 2016(Xem: 17094)
Theo Gs Trần Anh Tuấn, với tư cách Phó Khoa trưởng Học vụ, Gs Nguyễn Thế Anh là người soạn thảo chương trình Tiến sĩ Văn khoa Việt Nam vốn bị xóa sổ từ năm 1919, dưới thời Pháp thuộc.
29 Tháng Chín 2016(Xem: 20155)
Có thể nói đó là một môn học thời thượng. Và có những tên tuổi hàng đầu như Nguyễn Văn Trung, Lý Chánh Trung, Trần Thái Đỉnh, Lê Tôn Nghiêm và Trần Văn Toàn.
22 Tháng Chín 2016(Xem: 19232)
Ông Trần Huy Liệu lúc bấy giờ công tác ở Ban Thường vụ quốc hội. Trần Huy Liệu có ý lập ra một tổ chức nghiên cứu lịch sử trước khi về tiếp quản Hà Nội.
15 Tháng Chín 2016(Xem: 17830)
Sau biến cố chính trị lật đổ Tổng thống Ngô Đình Diệm, nhiều sinh hoạt của giới sinh viên bắt đầu xuất hiện. Các sinh hoạt chính trị, xã hội, văn hóa thời ấy như rộ lên.
08 Tháng Chín 2016(Xem: 19910)
Sự ra đời và cạnh tranh của báo điện tử – hầu hết là báo đọc không phải trả tiền – khiến một lúc nào đó nhiều tờ báo giấy bị khai tử.
01 Tháng Chín 2016(Xem: 18542)
Người Pháp có Paris, Người Anh có Luân Đôn, người Tàu có Thượng Hải, người Bắc có thể có Hà Nội! Chỉ có người Sài Gòn là không có Sài Gòn. Hoặc giả vay mượn mà muôn đời vẫn xa lạ!
24 Tháng Tám 2016(Xem: 18528)
Nếu lấy chính trị làm cột mốc cho văn học thì có thẻ chia văn học miền Nam làm hai thời kỳ: thời kỳ 1954-1963 và thời kỳ 1964-1975. T
17 Tháng Tám 2016(Xem: 18036)
Chính vì nghĩ như thế mà chúng ta cần nhắc lại một nền văn học đã bị xóa sổ chẳng khác gì một mảnh đất đã bị cào bằng để xây đô thị mới bất kể những di tích cũ, đền đài cũ.
12 Tháng Tám 2016(Xem: 12849)
Thầy trường công và nhất là học trò trường công thì khác xa về trình độ học vấn so với học trò trường tư. Một đằng trình độ tương đối đồng đều, có chọn lọc khi thi tuyển vào lớp đệ thất.
12 Tháng Tám 2016(Xem: 21841)
Lên năm đệ nhất, tôi được học triết với thầy Trần Bích Lan tức thi sỹ Nguyên Sa. Thầy đã giảng về thi ca tả sắc đẹp của người đàn bà qua các thời đại và để lại một ấn tượng rất sâu đậm trong tôi.
04 Tháng Tám 2016(Xem: 17149)
Nhìn lại nền giáo dục của 20 năm miền Nam dễ mà cũng khó. Dễ ở chỗ nếu chúng ta chỉ nhìn vào những thành quả đạt được của các trường Kỹ sư Phú Thọ, ...
31 Tháng Bảy 2016(Xem: 17963)
Một số có quan điểm khác không coi túc cầu chỉ là một trò chơi giải trí vì từ đó có thể có những tác dụng "kỳ diệu" khác.
28 Tháng Bảy 2016(Xem: 19359)
Trong nỗ lực phổ biến hoá di sản văn học miền Nam, qua trung gian nhà văn Trần Hoài Thư, người viết có ý muốn giới thiệu một phần các tác phẩm của gần 200 nhà văn miền Nam thuộc đủ mọi khuynh hướng,
21 Tháng Bảy 2016(Xem: 10110)
Qua kinh nghiệm này tôi nghĩ chỉ nên đọc những gì mình cảm thấy thích. Không thích không đọc để khỏi tự hành hạ mình
15 Tháng Bảy 2016(Xem: 18774)
Khi đọc tập tài liệu Khảo sát công trạng của những người Pháp giúp vua Gia Long với một giọng văn chắc nịch, mang tính tố cáo và áp đặt ...
13 Tháng Bảy 2016(Xem: 21670)
Hôm nay, 12/7/2016, có lẽ là một trong những ngày "đen tối" nhứt của lịch sử bành trướng cộng sản Trung Hoa.
28 Tháng Sáu 2016(Xem: 17598)
Bà Thụy Khuê chỉ sốc nổi chăm chăm tìm tòi xem trong sách vở do sử quan nhà Nguyễn viết để lại chứng minh được rằng việc đóng tầu thuyền từ A tới Z đều do ....
22 Tháng Sáu 2016(Xem: 18922)
Một vài dẫn chứng trên đây không đủ cho phép bà Thụy Khuê gán ghép cho Tạ Chí Đại Trường cóp nhặt và chịu ảnh hưởng của một số sử gia Tây phương trên toàn bộ cuốn sách của ông.
16 Tháng Sáu 2016(Xem: 17476)
Trừ các sử gia miền Bắc thường có thói quen bôi nhọ Trần Trọng Kim, có thể đây cũng là lần đầu tiên ở miền Nam ...
09 Tháng Sáu 2016(Xem: 18165)
Tôi chú trọng nhiều đến cái chủ đích tại sao bà Thụy Khuê lại viết như thế. Một lối viết sử sô vanh và chậm tiến...
04 Tháng Sáu 2016(Xem: 23116)
Chỉ trong một thời gian rất ngắn ngủi, 2 bài thơ đặc biệt đã được phổ biến rộng rãi đạt kỷ lục trên internet.
02 Tháng Sáu 2016(Xem: 17967)
Tháng tư, 1956, người Pháp chính thức cuốn cờ và triệt thoái khỏi miền Nam Việt Nam chấm dứt chế độ thực dân Pháp sau ngót một thế kỷ.
27 Tháng Năm 2016(Xem: 18319)
Người phương Tây thì ngược lại thường tỏ ra thiếu sót trong sự trân trọng tôn kính đối với người khác trong cách xưng hô cũng như giao thiệp.
19 Tháng Năm 2016(Xem: 18284)
Cái tâm lý thông thường kẻ mạnh, kẻ đi chinh phục thường có thái độ trịch thượng với dân bản địa. Người phương Tây sang nước ta có thể cái tâm trạng cũng không khác bao nhiêu.
12 Tháng Năm 2016(Xem: 16979)
Tựa đề bài thứ sáu này của tôi trong chủ đề “Sử Việt nhìn lại” đặt ra một thách thức khá lớn cho người cầm bút:
05 Tháng Năm 2016(Xem: 18140)
Vấn đề sử học phải chăng đã có lời giải đáp trong Việt Sử Tiêu Án của Ngô Thời Sỹ, 1775- Thế kỷ 18.
29 Tháng Tư 2016(Xem: 9020)
Nhưng nếu trao đổi ở một mặt khác, tôi nghi rằng yếu tố chính là trước đây người Việt chưa có chữ viết. Họ còn sống du canh tiêu biểu của nếp sống bộ lạc, chưa hình thành một quốc gia,
29 Tháng Tư 2016(Xem: 30543)
Dưới đây sẽ nêu ra những dữ kiện (với nguồn & bằng chứng rõ rệt) liên quan đến sức mạnh thực sự của thế lực gốc Do Thái ảnh hưởng...ới.
22 Tháng Tư 2016(Xem: 17785)
Ngành sử học của Việt Nam là nghèo nàn và để khỏa lấp cái khoảng trống đó, nhiều cố gắng cấp thời như chữa lửa, mỗi người mạnh ai nấy làm ....
16 Tháng Tư 2016(Xem: 18078)
gười Quốc gia phải hợp tác với Tây là chuyện nhất thời vì thấy rằng còn có một thứ kẻ thù nguy hiểm, độc ác, tàn bạo, gian manh gấp bội phần chế độ thực dân Pháp.
08 Tháng Tư 2016(Xem: 17880)
Nếu so với cuộc sống ngoài Bắc bữa no bữa đói, lo từng bữa thì đây phải nói là thiên đàng. Những điều gì khác với điều tôi viết thường là do cộng sản lúc bấy giờ tuyên truyền. Không có sốt rét, ngã nước cái con mẹ gì hết!
01 Tháng Tư 2016(Xem: 20253)
Trang web Ngô Quyền hân hạnh giới thiệu một bài viết có tánh cách chuyên môn của tác giả Trần Hữu Phúc. Được biết tác giả là chs Ngô Quyền (khóa 8).
31 Tháng Ba 2016(Xem: 19035)
Tiếc thay, Việt Nam đã mất nhiều cơ hội để hội nhập với bạn bè thế giới bằng lối đi ra biển, vượt thoát áp lực của nước láng giềng khổng lồ.
31 Tháng Ba 2016(Xem: 18501)
Trang web Ngô Quyền hân hạnh giới thiệu nữ họa sĩ Nguyễn Thị Phấn qua bài báo của ký giả Alan D. Mcnarie đăng trên KeOla Magazine số tháng 11/12 năm 2013.
24 Tháng Ba 2016(Xem: 15694)
Trong khoảng thời gian bị đô hộ hơn 10 thế kỷ, người Việt chịu sức ép nặng nề nhất có thể không phải là kinh tế, quân sự mà là chính sách đồng hóa của người Tầu
18 Tháng Ba 2016(Xem: 17036)
Có thể nói, núi non và rừng rậm chẳng khác gì một thứ Vạn Lý Trường Thành thiên nhiên ngăn chặn những cuộc xâm nhập vào Việt Nam từ phia Bắc.
11 Tháng Ba 2016(Xem: 14252)
Nói chung, theo tôi, người Việt Nam thường nhìn người Tầu một cách không mấy có thiện cảm,
04 Tháng Ba 2016(Xem: 18802)
Tội của họ là tội bán nước? Công của họ là công nô bộc cho một chủ nghĩa ngoại lai. Họ vẫn tiếp tục con đường họ đã chọn.
30 Tháng Mười 2015(Xem: 14618)
Tập Cận Bình thất bại đã không đạt được một bản Thông Cáo Chung với Toà Bạch Ốc . ...
30 Tháng Mười 2015(Xem: 19747)
Bài viết nầy, tạm gọi là chút tình tri ngộ, tri tình, tri ân cùng ông giữa cõi đời và cõi người rất mong manh, mộng ảo nầy.
25 Tháng Chín 2015(Xem: 19004)
1/ Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs của Mỹ đã bất ngờ đưa ra thông báo quyết định ngưng đầu tư vào Trung Cộng. 2/ Tập đoàn Lý Gia Thành đã chuyển dần tài sản từ Trung Quốc sang Châu Âu