Danh mục
Số lượt truy cập
1,000,000

Trần Mộng Tú - NGƯỜI THẦY VÀ CHIÊC ÁO

24 Tháng Ba 20181:54 SA(Xem: 16910)
Trần Mộng Tú - NGƯỜI THẦY VÀ CHIÊC ÁO

Ng
ười Thầy và chiếc áo

nguoiThayvaChiecAo

Thy và trò ca mt lp hc trong tiu chng vin nhưng năm 1960-1965.
(H
ình minh ha: Gia đình Cu Chng Sinh Huế)



LI TÒA SON: Một kỷ niệm nhỏ của nhà thơ Trần Mộng Tú thời còn là một “nữ sinh Lớp Tám” cho chúng ta thấy tư cách ca mt thy giáo và lòng tôn kính ca ph huynh hc sinh đi vi thy, Sài Gòn trước đây hơn na thế k. Thi đó không có cnh ph huynh hc sinh de da thy, cô, hc trò tn công cô giáo, hoc bt cô giáo quỳ ly trước công chúng, như đang din ra nước ta hin nay!

***

Tôi rt rè đng trước khung ca s văn phòng, trong khu nhà ni trú ca các Thy và các Linh Mc chng vin.


Thy Khoan đng bên trong ca s hi ra:

- Con cn gì?


- Thưa thy, m con nói con thưa vi cha Tùng đưa áo cho con đem v đ m con thay cái ng tay áo cho cha.


Thy Khoan bo tôi ra ngoài văn phòng nhà trường ngi ch, thy đi tìm cha Tùng. Khong hai mươi phút sau, thy mang ra cái áo gói trong mt t báo cũ, đưa cho tôi đem v.


Cha Tùng là thy dy tôi môn Anh văn. Cha luôn luôn mc áo cũ; hoc sn vai, hoc rách khuu tay. Tôi đi hc v li k cho m nghe, khoe hôm nay con thy cha mc cái áo rách ch nào! M tôi nghe mãi chc cũng mi lòng, nên bo tôi vào trường mang chiếc áo chùng đen ca cha v cho m mng li hay m vá giúp nhng ch rách.


Tôi nh mãi câu chuyn ngày hôm đó (tôi mi hc lp đ Ngũ) cho ti bây gi sau hơn 50 năm.


Tôi hc trường tư thc Công Giáo, do chng vin Nguyn Duy Khang-Th Nghè lp.Trường ch có t đ Tht đến đ T. Thi xong Trung Hc Đ Nht Cp tôi phi ra trường khác hc.


Mt s các thy là Linh Mc, hay Tu Sinh trong chng vin, còn mt s giáo sư được mi t bên ngoài vào dy.


Chng Vin và trường hc cùng trên mt miếng đt, tôi hi đó không biết miếng đt rng bao nhiêu, ch biết có hai dy nhà, mt dy cho các cha và các thy , mt dy làm trường hc, có h cá và vườn rau. Trường có nhà nguyn nh cho các thy, chúng tôi không được vào đó bao gi.


Thy dy Anh Văn ca chúng tôi là Linh Mc Đinh Cao Tùng, dy Vit Văn và Âm Nhc là thy Đinh Ngc Khoan, tu sinh, em rut ca cha Tùng, thy Cu dy Toán, thy Tiếng dy Lý Hóa, linh mc Nguyn Khoa C là Hiu Trưởng.


Ngoài tu sinh và linh mc trong chng vin, cha hiu trưởng còn mi mt s sinh viên Văn Khoa hay Lut Khoa mi ra trường “dy gi” cho nhng lp nh, đ Tht, đ Lc.


Chng Vin nghèo, các linh mc, tu sĩ cũng nghèo. M tôi là cô giáo dy thêu đan nên vá mng rt khéo, m giúp thì các cha ch biết cm ơn. Nhưng mt chiếc áo cũ đem mng hay vá mãi cũng hết cách, nht là cánh tay áo, b phn được c đng nhiu nht, mng vô nó li rách ra! Cho nên, có khi m thay c cái ng tay áo mi, ghép vào cái áo đã bc màu!


Ri đến mt năm, trước l Giáng Sinh, nhìn cái áo vá chng vá đp chc không còn dùng được my tháng na, chc chn cn thay bng áo khác, m bàn vi tôi mua vi v, m ct, may cho cha Tùng mt cái áo chùng đen mi.


Tôi nh cái ngày hai m con tôi đem cái áo chùng đen đó ti biếu cha. Sau gi hc, hai m con tôi xin được gp riêng cha văn phòng nhà trường. Cha ra tiếp, nghĩ là m con tôi đến xin tr tin hc tr tháng này (thnh thong vn có ph huynh ti xin phép đóng tr tin hc cho con). Khi thy m tôi xin biếu cha cái áo mi, cha cm đng lm. Nhưng cha không bày t tình cm ca mình vi thái đ vui mng, vn vã, như người khác khi được tng quà. Cha vn đng cách m con tôi mt khong khá xa, ming nói li cám ơn, ging nh nh, t tn. C m và tôi cũng không biết nói gì, ch đng khoanh tay cúi đu; nhưng trong lòng chúng tôi vô cùng sung sướng. Trên đường v m tôi nói là ch s cha không nhn, và khi mc cái áo mi chc cha s lúng túng lm.


Tôi nhc m là chiếc áo cũ đã hết ch đ thay, đ mng ri m , đ cha mc mt cái áo dòng vi nhiu miếng vá, con thy ti nghip cha quá.


Nhưng ti sao khi cha nhn được cái áo m tng, cha li không t ra vui mng, h m?


M tôi nói. “Cha gi lòng t trng ca mt người thy giáo.”


Bui hc đu sau my ngày ngh l Giáng Sinh năm đó, tr li lp, tôi thy cha (người thy đáng kính ca tôi) mc chiếc áo mi đi dy. Nét mt cha vn t tn, nghiêm ngh. Trước v bình thn ca cha, các hc sinh cũng không ai dám hi đùa, “Cha mc áo mi?” Sau gi hc, tôi ph thu góp bài làm ca các bn đt lên bàn giy giáo sư. Cha Tùng ngng mt lên nhìn tôi, nói:

- Cám ơn con.


Tôi nghe trong ging nói vn gin d như mi khi, nhưng hình như cũng cha c mt nim biết ơn đm đà. Bng nhiên hai git nước mt tôi a ra, tôi vi vàng quay nhanh v ch.


V nhà tôi k li cm xúc mình cho b m nghe. B tôi nói:


- Con ơi, Thy giáo là cha m th hai ca mình. Các con phi luôn luôn kính trng Thy. Các con sai thì Thy pht, các con đúng thì Thy khen thưởng. Phi biết công ơn ca Thy. Như b m đây cũng phi kính trng và mang ơn Thy, vì Thy đã giúp b m giáo dc các con. Thy dy chúng con có nhiu điu b m không biết nhưng căn bn là các con hãy l phép và biết tôn kính Thy như tôn kính cha m.


Ri b tôi k li truyn v mt người hc trò ngày xưa, hết lp làng lên tnh hc, thi đ làm quan huyn ri v thăm quê. Trước tiên là thăm người Thy dy mình thi thơ di. Ông Thy già đã được lính ti tn nhà báo trước là có quan huyn ghé thăm. Khi quan Huyn khom lưng bước vào ngôi nhà tranh, vách đt, thy Thy mình ngi trên tm phn, vn tm phn ngày xưa, ch có Thy là già đi và m yếu. Quan khoanh tay, cúi ly Thày. Thy vn ngi yên trên phn, kh gt đu, giơ tay mi anh hc trò cũ ca mình ngi xung ung chén trà. Ông quan tr đó trước sau vn không dám ngi ngang vi Thy mình, ông khoanh tay đng sut bui hu trà Thy, cho ti khi cúi đu chào đi git lùi ra ca.(*)


Cha tôi nói: đó là truyn thng đo đc ca người Vit mình con . “Tôn Sư Trng Đo”. Người hc trò biết gi cái l vi Thy, người Thy biết gi cái lòng t trng ca mình, vi c nhng người làm quan, có chc có quyn.


Như Linh Mc Tùng, Thy ca con, khi nhn được chiếc áo mi, Thy biết là mình rt cn, vì cái áo cũ rách quá ri. T trong thâm tâm Thy con rt cám ơn, nhưng không t ra biết ơn mt cách quá v vp. Vì lòng t trng ca mt người thy giáo nghèo.


Mt người nghèo mà quá vui mng khi được mt cái áo mi thì t ra là mình đang thèm mun cái áo đó lm. Mt ông thy t trng thì dù mc cái áo cũ hay áo mi cũng không coi là quan trng. Ai cho áo mi thì cm ơn, nhưng không vn vã quá. Bây gi các con còn nh, nếu không được giáo dc như thế, khi ln lên con không th nào tr thành mt người cha, người m tt trong gia đình và mt người công dân tt cho xã hi được.


Bây gi thì c cha m tôi và Thy Tùng, v linh mc kh kính ca tôi đã qua đi. Tôi đã thay vào ch ca cha m, đến lượt đưa con ti trường. Ri các con tôi li đưa con ca chúng ti trường. Chúng tôi cùng c gng dy cho tr nh biết kính trng thy cô như chính chúng tôi cũng biết kính trng nhng người dy d con cháu mình, vì cái gương đp nht bao gi cũng t cha m.


Ơ
n cha nghĩa m công thy
sao cho xng phn này làm con.


Câu thơ trên tôi được hc t nh, vn nh ti bây gi

 

Trn Mng Tú

 

(*) Phng theo Quc Văn Giáo Khoa Thư ngày xưa
28 Tháng Mười Một 2010(Xem: 82288)
Người Mỹ có phong tục rất hay, có ngày Thanksgiving để tạ ơn trời, để tạ ơn gia đình, tạ ơn bạn bè, tạ ơn những người chung quanh đã giúp mình. Tôi nhận lấy phong tục nầy.
27 Tháng Mười Một 2010(Xem: 124645)
“Ngày xanh tóc hãy còn xanh Bóng chim qua cửa tóc đành điểm sương Ngày xanh tươi trẻ đến trường Giờ đây sao biết người thương nơi nào?!”
26 Tháng Mười Một 2010(Xem: 96539)
Có dịp nào gặp lại bạn bè cùng lớp ngày xưa....ngồi bên nhau nhắc nhở về những kỷ niệm của Ngày xưa thân ái....bên ly cà phê,ly bia....thì vui biết chừng nào ! Một thời học sinh trong sáng....nhiều mộng mơ....nhiều ước vọng....dã qua....!
22 Tháng Mười Một 2010(Xem: 86529)
...Cũng nơi đây tôi nhận thấy tình cảm yêu thương tận tâm tận lực của các thầy cô như: thầy Bảo, thầy Lê Quý Thể, thầy Lâm Tấn Văn, thầy Mai Kiến Phúc, cô Tốt dạy Pháp văn, thầy Thành... và còn nhiều nữa,
13 Tháng Mười Một 2010(Xem: 82880)
Nhưng trong buổi chiều buồn hôm nay, bên đường vắng, trong cái nghĩa trang hiu quạnh, ông đã rơi lệ chỉ vì… tiếc thương vĩnh biệt Ly Ly!
01 Tháng Mười Một 2010(Xem: 117090)
Huỳnh văn Huê vào đệ thất Ngô Quyền năm 1963, đệ nhất B1 năm 1970, học cùng với Ng.x.Quang, Ph.t.Thừa, Tr.h.Phúc, Tô.a.Dũng và nhiều bạn khác nữa…
28 Tháng Mười 2010(Xem: 95733)
Và hạt giống thương yêu lan nhanh, phát tán xa hơn, vượt qua mọi biên giới của chủng tộc, mọi khác biệt cùa màu da…
27 Tháng Mười 2010(Xem: 281481)
... để thấy mùa Thu năm nay khởi sắc, lãng mạn và nồng ấm hơn bao giờ hết với đất trời vàng ươm màu áo mới và lòng người như vương vấn chút heo may... Xin bấm vào tựa bài muốn đọc:
29 Tháng Chín 2010(Xem: 124183)
Cầu mong Cô đi an bình, thanh thản. CHS NQ khóa 15, 16 và 17 luôn nhớ đến Cô
25 Tháng Chín 2010(Xem: 115605)
Mến tặng Tuấn, một người bạn ở cùng dãy phố Nhất.
25 Tháng Chín 2010(Xem: 120097)
Là một trong những học sinh xuất sắc của trường Ngô Quyền, Phạm văn Xuân cùng các bạn của lớp B2 như Hồ Chí Tường, Đỗ Thái Hùng đã là niềm tự hào của các cựu học sinh khóa 7.
30 Tháng Tám 2010(Xem: 100852)
Người đàn ông với đôi mắt đen, hun hút mà ngày xưa mỗi khi nhìn vào nàng cảm thấy như có một vết dao lướt qua tim...
26 Tháng Tám 2010(Xem: 98544)
Trong những giông bão của cuộc đời, nơi trú an toàn nhất vẫn là vòng tay của mẹ.
24 Tháng Tám 2010(Xem: 97493)
Hôm nay, nhân Lễ Vu Lan xin gởi đến một cảm thông chân tình với tất cả những người phải cài hoa trắng...
07 Tháng Tám 2010(Xem: 108723)
Buổi ra mắt quyển sách “Hai Mươi Năm Miền Nam 1955-1975” của Thầy Nguyễn Văn Lục đã được giới thiệu và phổ biến rộng rãi...
30 Tháng Bảy 2010(Xem: 96704)
Một nhóm bạn bè được tin vào tối thứ sáu 23 tháng 7 năm 2010 sẽ tiếp đón anh chị Huỳnh văn Tươi khóa 6 Ngô Quyền về thăm bạn bè từ Houston Texas.
30 Tháng Bảy 2010(Xem: 94225)
... lần đầu tiên đại diện gia đình Ngô Quyền được mời tham dự trong ngày họp mặt Gia Long tại nhà hàng Paracel Seafood vào đêm 18 tháng 7 năm 2010.
13 Tháng Bảy 2010(Xem: 97370)
Một tuần đã đi qua, nhưng dư âm ngày cũ, của Ngày Họp Mặt Ngô Quyền, của càri dê ở nhà Hóa vẫn còn đâu đây.
13 Tháng Bảy 2010(Xem: 96293)
Bài viết nầy của tôi như là một lời tạ lỗi gửi đến những người bạn đã quen thân từ bao năm nay cũng như những người bạn mới quen. Tạ lỗi vì tôi đã hứa với các bạn mà không thực hiện được lời hứa, tạ lỗi vì đã bỏ mất cơ hội để nói lời “chia tay”, “tạm biệt”, “good bye my friends” hay “Au revoir mon ami”.
12 Tháng Bảy 2010(Xem: 95523)
Gặp lại Võ Hải Vương, Đặng Văn Toản, Đỗ Cao Thông, Hóa và nhiều bạn cũ của lớp 1968, lòng tôi đầy những xúc cảm nghẹn ngào. Những hình ảnh của trường Ngô Quyền năm xưa bỗng đâu lại hiện về. Những kỷ niệm của ngày tháng cũ tưởng đã yên nghĩ trong một quá khứ xa xôi nào của tiềm thức.