Danh mục
Số lượt truy cập
1,000,000

Những Ngôi Truờng Đầu Tiên Trên Vùng Đất Biên Hòa - Đồng Nai.

26 Tháng Năm 200812:00 SA(Xem: 23307)
Những Ngôi Truờng Đầu Tiên Trên Vùng Đất Biên Hòa - Đồng Nai.

Những ngôi trường đầu tiên ở Biên Hòa

(21:29 17/12/2008)

 

Nếu không tính nền giáo dục duới thời phong kiến thì Trường tiểu học Nguyễn Du, Trường trung học Ngô Quyền, Trường bá nghệ Biên Hòa là những ngôi trường đầu tiên trên vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai.

 

*Từ trường Nguyễn Du...

 

truong_nguyen_du_xua-content


Theo Địa chí Đồng Nai, ngay từ buổi đầu đặt chân lên đất Nam kỳ, thực dân Pháp ắt đa có ý thức sử dụng giáo dục là công cụ phục vụ cho sự thống trị. Tại Biên Hòa - Đồng Nai, có một ngôi truờng địa hạt đặt ở làng Bình Truớc, tổng Phuớc Vinh Trung và sau trở thành truờng tiểu học tỉnh lỵ đầu tiên mang tên É cole primaire complé mentaire de Bien Hoa (sách sử ghi truờng này hình thành chậm nhất là vào năm 1897).

 

Đến năm 1934, tỉnh Biên Hòa có thêm một truờng tiểu học nữ, nên É cole primaire complé mentaire de Bien Hoa trở thành truờng nam tiểu học tỉnh lỵ. Đến năm 1954, truờng đuợc đổi tên thành Truờng Nguyễn Du theo chuong trình Việt hóa tên truờng.

Từ ngôi truờng này, sau năm 1945, hàng loạt ngôi truờng tiểu học lần luợt đuợc hình thành nhu Truờng so cấp Đồ Chiểu (nay là Truờng THPT Chu Văn An), Truờng so cấp Trịnh Hoài Đức (nay là Truờng tiểu học Trịnh Hoài Đức), Truờng so cấp Nguyễn Khắc Hiếu (nay là Truờng tiểu học Nguyễn Khắc Hiếu) do nhà giáo Hồ Văn Tam, hiệu truởng Truờng tiểu học tỉnh lỵ, Phó ty giáo huấn Biên Hòa vận động thành lập. Năm 1947, tại Biên Hòa, Truờng tiểu học Dục Đức (nay là Truờng THCS Hùng Vuong) là truờng tu thục của đồng bào nguời Hoa đuợc hình thành.

 

* ... Đến Trường trung học Ngô Quyền

 

truong_ngo_quyen_1-content


Cung theo Địa chí Đồng Nai, tỉnh Biên Hòa ngày truớc không có truờng trung học. Con em lao động học hết tiểu học đều nghỉ ngang. Chỉ một số ít gia đinh khá giả mới có điều kiện cho con em khăn gói về Sài Gòn học tiếp lên trung học tại Petrus Ký, Gia Long...

Mãi đến năm 1956, Truờng trung học Ngô Quyền mới đuợc thành lập và là một trong số rất ít truờng trung học của cả vùng Nam bộ lúc bấy giờ.

 

Truờng Ngô Quyền có 4 lớp đệ thất, gồm 150 học sinh. Do chua có co sở riêng nên truờng đóng tại Truờng tiểu học Nguyễn Du. Việc ra đời ngôi truờng này là kết quả của nhiều năm miệt mài đeo đuổi của nhà giáo Hồ Văn Tam muốn xóa điểm trắng về giáo dục trung học cho tỉnh Biên Hòa, đánh dấu cho việc đặt nền móng phát triển giáo dục trung học của vùng đất này.

 

Học sinh đông dần, quy mô của truờng ngày càng phát triển, đến niên học thứ ba (1958 - 1959), một số lớp phải học nhờ bên Truờng nữ tiểu học (nay là Truờng tiểu học Quang Vinh). Khóa tiếp theo, một số lớp chuyển sang Truờng nữ công gia chánh (nay là Truờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm) và sau đó cả truờng dời hẳn về đây. Lúc này, Truờng trung học Ngô Quyền đa mở rộng đao tạo từ đệ nhất lên đệ nhị cấp.

 

Đến năm 1960, chính quyền đa cho phép xây dựng một ngôi truờng mới, gồm hai dãy lầu, sau đó thêm một dãy hình chữ U, tọa lạc gần khu Vuờn Mít (địa điểm hiện tại của truờng). Từ một ngôi truờng chỉ với vài lớp học vào năm 1956, đến năm 1975, Truờng Ngô Quyền đa lên đến 90 lớp với hon 4.000 học sinh, trở thành truờng trung học lớn nhất Đông Nam bộ lúc đó.

 

Truờng Ngô Quyền không chỉ nổi tiếng với bề dày lịch sử mà khó có ngôi truờng trung học nào trong tỉnh sánh bằng ở quy mô đao tạo, chất luợng giảng dạy cung nhu các hoạt động phong trào. Truớc áp lực gia tăng cả về số luợng lẫn quy mô đao tạo, từ ngôi truờng này, nhiều truờng trung học khác đa ra đời và phát triển nhu: Truờng THPT chuyên Luong Thế Vinh, THPT bán công Chu Văn An, và gần đây nhất là chia tách Truờng THPT Ngô Quyền để thêm một truờng mới là THPT Trấn Biên.

 

* Trường bá nghệ Biên Hòa

 

phonghocmy_nghe-content

truong_my_nghe_bh-content

 

Một ngôi truờng dạy nghề chuyên nghiệp có mặt sớm nhất ở đất Biên Hòa là Trường dạy nghề bá nghệ Biên Hòa - truờng bá nghệ đầu tiên của xứ Đông Dương.

Trường đuợc thành lập năm 1903, đặt tại tỉnh lỵ do một kỹ sư nguời Pháp làm hiệu trưởng. Ban đầu trường có các bộ môn như: mộc, rèn, đúc, đồng, gốm, đan lát, gia chánh. Đến năm 1916, trường chỉ còn 2 nghề là gốm và đúc. Truờng đổi tên là Truờng mỹ nghệ Biên Hòa (EcoledArt de Bien Hoa).

 

Sản phẩm của truờng bắt đầu nổi tiếng vào năm 1923 khi R.Balick - tốt nghiệp Truờng mỹ thuật Paris - sang điều hành. Từ đây truờng đao tạo nghệ nhân cho cả Nam kỳ. Năm 1944, truờng đổi tên thành Truờng mỹ nghệ thực hành Biên Hòa và mang tên Truờng trung học kỹ thuật Biên Hòa vào năm 1963. Đến năm 1976 - 1977, truờng đổi tên thành Truờng phổ thông công nghiệp tỉnh Đồng Nai. Năm 1998, truờng mang tên là Truờng cao đẳng mỹ thuật trang trí Đồng Nai...

 

Bùi Trang

22 Tháng Ba 2014(Xem: 26838)
Cám ơn các em học sinh Ngô Quyền hải ngoại và ở quê nhà với tấm lòng nhớ tới những người đã đi trước dìu dắt các em thành nhân và thành thân.
09 Tháng Hai 2009(Xem: 74202)
Bài sưu tầm này được viết vào tháng 4 năm 2004, tức là 48 năm sau ngày trường Ngô Quyền được thành lập vào năm 1956, và chỉ được căn cứ vào trí nhớ của các ông Phan Thanh Hoài, Kiều Vĩnh Phúc, Lê Hồng Sanh, và cựu học sinh Đào Văn Công (khóa đầu tiên). Do đó, không khỏi thiếu sót về thành phần nhân sự giảng dạy, văn phòng v.v…
31 Tháng Mười 2008(Xem: 7270)
Ý NGHĨA QUAN TRỌNG CỦA VIỆC THÀNH LẬP TRƯỜNG TRUNG HỌC NGÔ QUYỀN VÀO NĂM 1956. Tác giả: L.S Trần Minh Đức - Luật Sư Đoàn Thủ Đô Washington D.C.
27 Tháng Mười 2008(Xem: 16549)
Lịch sử trường Ngô Quyền Biên Hoà _ Nguyễn Hữu Hạnh Là học sinh Ngô Quyền, bạn có biết trường của chúng ta đã phôi thai xây dựng ra sao ? những ai mang nặng tâm huyết và đã có công lao vun bồi cho nhiều thế hệ. " Uống nưóc nhớ nguồn ". Mời các bạn cùng chúng tôi theo những bước chân sưu tập nhân dịp Hội ái hữu cựu Học sinh Ngô Quyền quyết định ấn hành Đặc san đầu tiên của Hội, hãy cùng nhau hồi tưởng từng trang lịch sử của trường.
26 Tháng Năm 2008(Xem: 16021)
Bài này được viết không ngoài mục đích là ghi lại những ký ức và những sự kiện đã xảy ra trong khoảng thời gian người viết lần đầu tiên được Nha Trung học Sàigòn bổ dụng về dạy tại các lớp đệ Thất, vừa mới khai giảng vào đầu niên học 1957-1958 tại tỉnh lỵ Biên hoà