Danh mục
Số lượt truy cập
1,000,000

Nguyễn Trần Diệu Hương dịch - Di Chứng Của COVID-19 Từ Kinh Nghiệm Cá Nhân

07 Tháng Bảy 202010:26 CH(Xem: 9699)
Nguyễn Trần Diệu Hương dịch - Di Chứng Của COVID-19 Từ Kinh Nghiệm Cá Nhân
Di Chứng Của COVID-19 Từ Kinh Nghiệm Cá Nhân 

Nguyễn Trần Diệu Hương dịch




Ghi chú của người dịch: bài này không phải là một tài liệu y khoa, mà là kinh nghiệm cá nhân của ông Richard Quest- CNN Business Editor.

Xin được dịch lại kinh nghiệm của một "cựu bệnh nhân COVID-19" để tham khảo.


Author: Richard Quest

Translator: Nguyễn Trần Diệu Hương dịch


https://www.msn.com/en-us/health/medical/richard-quest-i-got-covid-19-two-months-ago-im-still-discovering-new-areas-of-damage/ar-BB16qcwM?li=BBnb7Kz



blank


 


Cơn ho trở lại, không báo trước, không có lý do.

Cơn ho không dữ dội như khi tôi đang bị nhiễm virus nhưng làm cho tôi thấy mình bị yếu đi


Như nhiều người khác, tôi nhận ra rằng tôi đang phải sống và chịu đựng "cơn hậu địa chấn", ảnh hưởng lâu dài sau khi đã được chữa lành cúm Vũ Hán.


Tôi bị nhiễm Coronavirus vào giữa tháng 4. Toàn bộ triệu chứng đến rất nhanh chóng. Bỗng nhiên tôi cảm thấy suy nhược, rất mệt mỏi, và tôi bị ho, một loại ho chưa bao giờ thấy trong đời. 


Tôi đến clinic xin test COVID-19, sáng hôm sau, tôi nhận được điện thoại từ trung tâm y tế cho biết tôi đã bị nhiễm Coronavirus.

Có thể ví Coronavirus với một cơn lốc xoáy. Khi chạm đến nạn nhân, nó xoáy vào cả cơ thể, gây nên hỗn loạn, hệ thống miễn nhiễm của bệnh nhân không biết cái gì đang xảy ra, virus tấn công từng cơ phận của cơ thể. Bệnh nhân bị ho, rát cổ.


Một số bệnh nhân không thể sống còn sau khi bị Coronavirus tấn công.

Một số bệnh nhân may mắn sống sót. Nếu có  general medical examination sau khi lành bệnh, người ta sẽ thấy cơ thể bị thương tổn nhiều hơn là người ta vẫn nghĩ. 


Riêng tôi, những di chứng Post-Covid nhẹ nhàng hơn: tôi không hề bị khó thở, mất khứu giác, hay vị giác. Tôi cảm thấy toàn thân mệt mỏi, và "những cơn ho không dễ chịu" của thời nhiễm cúm Wuhan trở lại.


"Cơn ho COVID" không giống như những cơn ho sâu tận buồng phổi(như các sĩ vẫn đặt cho nó một cái tên gọi lịch sự:"productive cough"). Đó là một loại ho rất đặc trưng, ho khô, khàn đục, âm thanh có cả tiếng khò khè vong lên từ cổ họng. Trong trường hợp của tôi, có những lúc tôi cảm thấy bị thiếu không khí, khó thở theo sau một cơn ho dài, sâu, nhói tận ngực. Những cơn ho dữ dội làm người chung quanh có cảm tưởng tôi sắp phải quỳ xuống để chịu đựng cơn ho đó.


Tôi đã có COVID-19 negative test, các kháng thể của tôi đang hoạt động rất tốt theo kết quả xét nghiệm, và bác sĩ của tôi cũng cho biết bệnh dịch này sẽ không trở lại. 

Nhưng có những ngày cảm giác của thời bị cúm Vũ Hán trở lại với tôi.


Tôi cũng cảm thấy những di chứng của cơn bệnh tai quái này: tôi bỗng dưng trở nên vụng về một cách không thể tưởng tượng nỗi. Tôi chưa bao giờ được khen là một người uyển chuyển, nhưng cũng chưa bao giờ bị coi là "hậu đậu".  

Bây giờ, nếu tôi lấy một cái ly hay một vật gì từ cupboard, tôi sẽ làm những cái ly bên cạnh bị chuyển động, đôi khi còn rớt xuống vỡ toang trên nền nhà. 

Hay tôi có thể trượt chân khỏi lề đường và té nhào. 

Tôi cũng đã bị ngả ngồi trên ghế thay vì ngồi xuống nhẹ nhàng như trước.


Vì một phần của thần kinh não bộ đáng lẽ phải điều khiển tay chân cầm đúng thứ mình muốn, và tránh khỏi những chướng ngại vật, đã không còn hoạt động! Thỉnh thoảng, tôi bị có cảm giác lẫn lộn mọi thứ. Một khoảnh khắc nhỏ nào đó, suy nghĩ của tôi bị gián đoạn, trắng xóa. Không ai có thể nhận ra điều đó ngoài chính tôi.


Hệ thống tiêu hóa của tôi trở nên khác thường. Không biết nên gọi đó là triệu chứng, đặc trưng, hay sự thương tổn, chỉ biết là tôi cảm nhận hệ thống tiêu hóa của tôi không còn bình thường như trước khi nhiễm Coronavirus.


Với những người chưa hề bị nhiễm cúm Wuhan, hay chưa chứng kiến những di chứng sau khi nhiễm COVID-19, tôi xin các bạn làm tất cả mọi thứ bạn có thể làm để tránh khỏi trận cuồng phong đại dịch này.  


Các bác sĩ cố gắng thuyết phục tôi. Họ nói rằng những di chứng này sẽ từ từ giảm xuống và biến mất nhưng họ không thể cho tôi biết khi nào?  


Tuần trước sức khỏe tôi không được tốt. Những cơn ho đến với tôi ngày này qua ngày khác, tôi mỏi mệt đến độ phải nằm chợp mắt giữa ban ngày. Tôi đã bị vấp ngã bởi cái giá của máy chụp hình và bổ nhào lên một cái ghế. Tôi lo ngại nhưng chưa đến nỗi phải sợ hãi.

Tuần này thì sức khỏe của tôi khả quan hơn nhiều. 


Coronavirus hung hăng tàn phá cơ thể bệnh nhân, vô hiệu hóa một số cơ phận, làm tổn thương một số cơ quan khác... Và lúc mà bạn nghĩ là "Cảm ơn Thượng Đế, cơn bệnh quái ác đã qua đi" thì bạn sẽ cảm nhận là COVID-19 đã để lại hậu quả ở rải rác khắp trong cơ thể bạn và sẽ ở lại với bạn rất lâu, chưa biết đến bao giờ mới thật sự chấm dứt?


COVID là một cơn cuồng phong có một cái đuôi rất dài.


Translate from "I got Covid-19 two months ago. I'm still discovering new areas of damage" -by Richard Quest - CNN Business Editor


Nguyễn Trần Diệu Hương

 


oOo


I got Covid-19 two months ago. I'm still discovering new areas of damage 

 Richard Quest, Business editor-at-large, CNN


The cough has come back, without warning and seemingly for no reason; so has the fatigue. True, neither are as debilitating as when I had the actual virus, but they are back.

Like many others, I am now coming to realize that I am living and suffering from the long tail of Covid-19.

I got infected back in mid-April. The onset of symptoms came quickly. I suddenly noticed I was feeling very tired and I had a new cough. I got tested and the morning after I received a phone call from the medical center, I had tested positive for coronavirus.

The virus is like a tornado. When it lands, it swirls through the body, causing chaos, confusion, coughs, wreaking damage to each organ it touches. Some won't survive its visit. For those that do, when it has gone, one surveys the damage to the human landscape and realizes it's much greater than first thought. My symptoms were on the milder side: I never had breathing difficulties, or loss of sense or smell. I was wiped-out tired and I always had "the cough," which has now returned. 


The Covid cough is not like your usual cough-it-up deep cough (what doctors politely call a "productive cough.") It is very distinctive. It is a dry, raspy, wheezy, cough. In my case, lots of short, expelling gasps of air, followed by a long, deep, chest-wrenching expiration cough, that has standers by wondering if I am going to keel over.


I have tested negative for the virus and positive for the antibodies, and my doctor says it won't return. But there are days when I feel that it has.


I am also discovering new areas of damage: I have now become incredibly clumsy. I was never the most lissome person, no one ever called me graceful, but my clumsiness is off the chart. If I reach for a glass, or take something out of a cupboard, I will knock it, or drop it on the floor. I have tripped over the curb and gone flying. I fall over furniture. It is as if that part of my brain, which subconsciously adjusts hand and movement to obstacles it sees, isn't working.


At times there's a sense of mild confusion. The micro delay in a thought, the hesitation with a word. Nobody would notice but me.


My digestive system is peculiar, to say the least.


It doesn't matter whether I call them symptoms, traits, or wreckage -- my body doesn't feel quite right.


The doctors try to reassure me, saying, this will wear off, but they can't tell me when. Last week was bad. The cough has been with me for days, I have been tired and needed to take naps. I tripped over the camera tripod then fell over a chair! I am concerned but not panicked, yet. This week already feels much better.


For those who have not had Covid, or witnessed the mess it leaves behind, again, I urge you, do whatever you can to avoid this tornado.


It will roar through the body -- kill some on the way -- injure all in its path -- and then when you think "well, thank God that's gone," look around, the damage is strewn everywhere and will be with you long after the crisis has passed.


Covid is a tornado with a very long tail.


Richard Quest


blank

14 Tháng Chín 2013(Xem: 54821)
(Viết hôm các bạn của nhật Báo Người-Viêt và Diễn Đàn Thế Kỷ đi thăm Nguyễn Xuân Hoàng) Nhiều khi chúng ta sống mà quên bẵng đi là mình có thể chết bất cứ lúc nào.
13 Tháng Chín 2013(Xem: 46932)
Mùa Thu sắp về đây. Thu về với lá vàng, với gió heo may và cây trái bắt đầu chín. Mùa Thu cũng là mùa thu hoạch. Mùa Thu đẹp lắm, rừng Thu bát ngát lá vàng rơi
06 Tháng Chín 2013(Xem: 78100)
Cái sung sướng lúc tốt nghiệp không phải là được đi dạy, làm giáo sư cho bằng thoát khỏi sách vở mà chúng như những kinh kệ vô nghĩa nhàm chán..
05 Tháng Chín 2013(Xem: 60187)
Việc bán thơ của Suskin xem ra phù hợp với văn hóa sống nhanh, sống vội, muốn gì được nấy, nhanh như người ta bấm máy truyền hình hoặc vào mạng internet.
05 Tháng Chín 2013(Xem: 45022)
Có cơ hội thì bạn bè gặp nhau vì quỹ thời gian chúng ta chẳng còn nhiều. Xin cám ơn những người bạn trên net của tôi, đã cho tôi niềm vui trong cuộc sống.
04 Tháng Chín 2013(Xem: 68582)
Đã thành thông lệ, sau lần họp mặt với bạn bè phương xa, bạn bè quê nhà sẽ cùng nhau đóng góp tổ chức tiệc chiêu đãi chia tay để người đi nhớ mãi ân tình nơi cố hương.
31 Tháng Tám 2013(Xem: 73351)
Ông trở thành một “ông già quét chợ” một cách tự nhiên như vậy đó, tự nhiên như khi ông từ đâu không biết đã đến cái chợ làng này…
30 Tháng Tám 2013(Xem: 52576)
Lúc bà mất, cậu Út ôm bà khóc như mưa, nghe cậu nhắn nhủ: "bà ngoại, ông ngoại, ba con ơi! nhớ về thăm cây mít nha!" cả nhà không ai cầm được nước mắt.
30 Tháng Tám 2013(Xem: 83339)
Xin bấm vào tựa các bài muốn đọc
23 Tháng Tám 2013(Xem: 77390)
Phần tôi, kể từ khi bắt đầu va chạm cuộc sống, tôi khám phá ra rằng con người ta không thể nào sống mà thiếu người khác được.
21 Tháng Tám 2013(Xem: 89568)
Công của những người đưa đò thầm lặng khoan dung, đã đào tạo bao lớp chúng tôi thành danh, thành nhân. Thời gian với bao biến đổi, nhìn lại cuộc đời chúng tôi luôn dặn lòng ”Nhớ Ơn Thầy, Nhớ Ơn Cô” để có một cuộc đời đáng sống.
20 Tháng Tám 2013(Xem: 50918)
Vì mẹ là ai con nào có thể biết, mẹ là ai hay có thể là bất cứ bà mẹ nào? Mẹ sẽ như nào nhỉ? Mẹ có giống người mẹ đã sinh ra con không? Giống, con cam đoan là giống.
17 Tháng Tám 2013(Xem: 60615)
Thầy ốm, ốm theo cả hai nghĩa. Thầy đang bị bệnh, cơn bệnh kéo dài hơn hai tháng. Thầy nhạt miệng không ăn uống được nhưng nên trọng lượng xuống như vật rơi tự do bị lực hút của trái đất hút xuống.
15 Tháng Tám 2013(Xem: 51538)
Chỉ một ngày vắng mẹ căn nhà đã quạnh quẽ buồn. Bàn tay mẹ là đôi đũa diệu kỳ biến ra cơm ngon canh ngọt, là ngọn gió mát lành ru giấc ngủ cho con… Vậy mà… Vũ Hạ mới ngần ấy tuổi đầu đã mất mẹ.
15 Tháng Tám 2013(Xem: 35655)
Trong gian nhà chúng chùa núi quá trưa, có mâm cơm chay dành cho bọn trẻ. Tôi nhẩm đếm, có hơn một chục thiếu niên. Đứa nào cũng đèo đẹt đen đúa, làn da khô héo quắt queo,…
14 Tháng Tám 2013(Xem: 79431)
Khi bố về thì mẹ vẫn nhìn bố, ánh mắt yên tâm hơn. Mẹ thầm lặng hơn bao giờ hết. Dưới mắt bố con chúng tôi, sự thầm lặng ấy càng ngày càng tỏa sáng.
13 Tháng Tám 2013(Xem: 60617)
Với những phương tiện tân tiến nhất của thế kỷ thứ 21, một người con như ông Scott đã nói lời từ biệt người mẹ trong những giây phút cuối cùng trước khi hơi thở của bà tắt hẳn
13 Tháng Tám 2013(Xem: 86527)
Đôi khi bất chợt gặp lại, mùi hương nồng ấm của thứ dầu gió này có thể giúp ta dăm ba giây phút sống lại những kỷ niệm xa xưa, để tâm hồn dịu đi đôi chút giữa cuộc sống xô bồ.
09 Tháng Tám 2013(Xem: 55927)
Kể từ hôm ấy, hạnh phúc do sự lắng nghe đem lại, đối với tôi, đã là một kinh nghiệm có thật trong đời rồi đó bạn ơi.
07 Tháng Tám 2013(Xem: 78740)
Quý Thầy Cô, quý anh chị cũng chính là người trực tiếp góp bàn tay thiết thực nhất cho hội Ngô Quyền thêm vững mạnh. Xin hãy thực lòng với trường xưa...