Danh mục
Số lượt truy cập
1,000,000

GS. Nguyễn Văn Lục - Giới thiệu và đánh giá cuốn Opusculum de sectis apud sinenses et tunkinenses (III)

09 Tháng Ba 20189:49 CH(Xem: 9098)
GS. Nguyễn Văn Lục - Giới thiệu và đánh giá cuốn Opusculum de sectis apud sinenses et tunkinenses (III)

Giới thiệu và đánh giá cuốn Opusculum de sectis apud sinenses et tunkinenses (III)


Giá trị tập tài liệu của giáo sĩ dòng Chân đất Adriano

Ngày nay nhìn lại, chúng ta mới thấy được tư tưởng tiến bộ của giám mục Adriano, quyết tâm bảo vệ cho tính “chính đáng” cũng như “ tính chất cùng tồn tại” của các nghi thức lễ tế như lễ tế trang nghiêm dành cho Khổng Tử.

Nó cũng mở ra trong tương lai tính chất cân đối và tính chất đa nguyên tôn giáo không cần biện biệt về sự dị biệt và tính so sánh hơn kém.

Nhưng ngày nay, do điều kiện tìm hiểu thế giới chung quanh ta được dễ dàng tiếp cận trong các tập san như GEO, National Geographic, v.v.. Đó là sự khám phá ra một thế giới đầy quyến rũ với những nét đẹp, nếp sống nguyên thủy mà nhiều người dễ dàng chấp nhận tính cách đa dạng và dị biệt. Chính cái nét dị biệt trước đây từng gây ra sự tranh cãi và bất đồng thì nay nó trở thành nét đẹp mời gọi tham dự.

Phải nhìn nhận một cách gián tiếp là quan điểm “hòa đồng tôn giáo” của giám mục Adriano phải chăng đã mở đường cho các thừa sai người Pháp sau này sang Việt Nam? Họ đã có một tinh thần hòa nhập vào các giá trị bản địa một cách thích thú và đáng ngạc nhiên đến không hiểu được.

Ở Việt Nam thì nếu chịu khó tìm hiểu, người ta cũng có thể được biết một phần nhỏ qua sự tìm đọc các nhà truyền giáo tại Cao nguyên Trung phần đã viết lại. Người có công lớn trong việc tìm hiểu người Cao nguyên Trung phần có thể là giáo sĩ Jacques Dourmes với cuốn Populations montagnardes du Sud-Indochinois. Sau này, Nguyên Ngọc đã dịch ra tiếng Việt dưới nhan đề: Miền đất huyền ảo.

30 năm sống chung với người địa phương ở Cao nguyên Trung phần, giáo sĩ Jacques Dourmes đã sống chung với họ, ăn ở như họ, ngay cả mặc như họ. Ông đã viết tài liệu này bằng trái tim, thấm đẫm tình yêu thương các người dân thiểu số. Các yếu tố chính là yêu thương và nếu có yêu thương thì mới hiểu được và chia xẻ được.

Riêng ở miền Nam, vào năm 1972 đã cho dịch cuốn sách của giáo sĩ Pierre Dourisboure (Cố Ân). Cuốn sách này nguyên tác là: Les sauvages Bahnars, in tại Paris, năm 1929, sau 39 năm ngày vị truyền giáo này qua đời. Bản dịch ra tiếng Việt là: Bước đầu truyền giáo và khai phá miền Cao Nguyên Kon tum.

Cuốn sách này mang giá trị tài liệu và đề cập nhiều đến cuộc sống vô cùng khó khăn của các giáo sĩ. Cố Ân là người trụ lâu nhất, sống dai dẳng 35 năm trên mảnh đất Kon Tum, trong khi phần đông các nhà truyền giáo khác không sống nổi quá 10 năm vì không chống nổi lại với sự khắc nghiệt của thiên nhiên, nhất là mắc bệnh sốt rét rừng và kiết lỵ.

Mỗi người chết ra đi thì người khác lại có dịp đọc kinh: “Nunc Dimittis” (Giờ đây xin cho tôi tớ Chúa được về.)

Đọc cuốn này, tôi ngập đầy cảm xúc và không khỏi vẫn có một thắc mắc dù sự việc đã rõ ràng là tại sao những người thanh niên này bỏ cuộc sống no ấm, đầy đủ tiện nghi của nước họ, tình nguyện sang truyền giáo ở VN, rồi lại tình nguyện lên Cao Nguyên?

Nỗi hiểm nguy đủ loại và sự thách thức thật không nhỏ? Nhiều người trong số họ đã lần lượt bỏ thây trên các vùng rừng núi Tây Nguyên như các tu sĩ Dégout, Fontaine, Cuenot, Arnoux, Combes, Verdier, Besombes và nhiều người khác? Con số không phải chỉ có chừng đó người mà cả hàng trăm!!!

Trong một thư của linh mục Cadrix bên Tây Ban Nha đề ngày 27-12 năm 1765 viết cho cha mẹ có đọan như sau:

“Đối với con, việc quyết định mà không cho cha mẹ biết là một việc làm rất đau đớn; nhưng vì con hết sức sợ sự chống đối của cha mẹ mà con tin chắc là có, nên con cảm thấy mình bị bó buộc bởi đạo Chúa phải giữ kín tất cả những cuộc vận động thầm lén để khỏi vấp phải mối nguy có không hoàn thành ơn gọi. Hôm nay, con đang trên đường hoàn thành ơn gọi đó, nên ngày ngày con chúc tụng Thiên Chúa và con xin Chúa cho cha mẹ ơn hiệp nhất với con. Con biết cha mẹ khá đạo đức để tin rằng cha mẹ sẽ chỉ hoan nghinh công trình lớn lao như vậy, và cha mẹ dễ dàng tha thứ cho con sự không vâng phục chỉ nhằm mục tiêu làm vinh danh Thiên Chúa và phần rỗi các linh hồn. Trong số 12 người con là chúng con, chẳng lẽ cha mẹ lại không có thể hy sinh 1 người cho một công trình đẹp đẽ như vậy sao? Suốt đời con cảm tạ Thiên Chúa đã đoái mắt nhìn xem con ưu tiên trước những người khác.”

(trích NLEC, tập VI, trang 169-170.)

“Sự hy sinh của họ cũng được đền đáp về mặt tinh thần. Vì vậy mỗi khi một vị thừa sai từ giã một cộng đoàn tín hữu để đến với một cộng đoàn khác, thì nào những tiếng gào khóc, tiếng rên rỉ nổi lên khắp phía vì nước mắt chảy dòng dòng đến mức tôi phải thú nhận rằng chưa hề nhìn thấy cảnh tương tự tại một nơi nào khác. (…) Những dòng nước mắt ấy có sức an ủi là dường nào và nhìn thấy thấy cảnh ấy thì đối với một vị thừa sai đủ đền bù mọi thiệt hại hy sinh mà người ta đã phải chịu khi lìa bỏ xứ sở mình.”

(trích NLEC, Thư của linh mục Blandin, thừa sai truyền giáo viết từ Bắc Kỳ ngày 30 tháng 7 năm 1782, gửi cho linh mục Bequet, Bề trên chủng viện Chúa Thánh thần- NLEC, tập VI, trang 334-335)

Đi theo tiếng gọi của các thừa sai trước đây. Sau này có một Lm Augustino Nguyễn Viết Chung gia đình gốc đạo Phật; ông đã học hành trở thành bác sĩ để nuôi bố mẹ anh em. Sau đó, ông quyết định trở thanh tín hữu Thiên Chúa giáo. Và lúc đã 40 tuổi, ông quyết định đi tu làm Linh mục. Rồi tình nguyện lên Kon tum truyền giáo trên 10 năm. Linh mục cũng đã qua đời sớm khi tuổi còn trẻ. Ông mất ngày 10-05-2017.

Nhưng dù là ở rừng Tây Nguyên Việt Nam hay rừng Amazon đi nữa thì ở bất cứ nơi nào, tôi cũng nhận thấy tu sĩ đã biết chấp nhận cá tính người dân thiểu số. Đó là bất cứ một dân tộc cổ sơ sơ nào thì đều tiềm ẩn tính chất “các dân tộc vật linh” (peuple animiste). Theo nghĩa triết học người ta gọi là vạn vật hữu hồn.

Nhất là ở trong rừng rậm mà mỗi cây, mỗi súc vật đối với họ đều là nơi ẩn náu của các thần linh đủ loại. Và thật sự không dễ dàng gì cắt nghĩa nếu ta không mang tâm thức người cổ sơ và lắng nghe họ.

Đạo Chúa nay có thể thực hiện được đòi hỏi để diễn tả đạo Chúa, thay vì tách biệt thì “Hội nhập xã hội bản địa” bằng những nỗ lực “ bỏ trong ngoặc” các hệ tư tưởng họ mang theo như hành lý truyền giáo, để xử dụng các hình thức biểu lộ mang tính dân tộc bản địa? Các nỗ lực ấy đã đạt được phần nào trong các vãn và tuồng, kinh sách được đọc theo cung điệu dân gian trong các xứ đạo.

Các thừa sai sau này đều phải chấp nhận một thực tại xem ra đi ngược với giáo lý Thiên Chúa giáo vốn chỉ chấp nhận có một đấng thần linh duy nhất và muôn loài khác chỉ là vật thụ tạo.

Thay lời kết

Trong tinh thần của bản văn của gm Adriano, người ta được biết, mặc dầu tránh đả động tới một cách công khai cho thấy gm Adriano một cách nào đó đã chống lại những quyết định của các vị giáo Hoàng, ngồi ở một chỗ rất xa đất truyền giáo, đã đưa ra những huấn lệnh không phù hợp với những đòi hỏi của thực tế ở địa phương. Và ông gần như một mình can đảm lên tiếng, dù biết có thể bị trục xuất. Đó có thể là lý do chính để tôi viết bài này. Nó vẫn là tấm gương cho giáo hội sau này noi theo.

Trong cuộc chiến tranh lạnh giữa cộng sản và tư bản, từ nhiều năm nay, Tòa thánh Vatican đã đưa ra chính sách Ostpolitik để đối phó vói các chính quyền cộng sản. Dựa vào thực tế, Vatican đã thương lượng trong tinh thần tương nhượng để giải quyết những quyền lợi của giáo hội địa phương, như tại các nước Đông Âu để dổi lấy sự “nhẹ tay” đối với các giáo hội địa phương. Nghĩa là thay vì đối đầu thì tương nhượng

Đường lối trên dĩ nhiên phải hy sinh ngay cả những quyền lợi thiết yếu của Giáo Hội.

Đường lối Ostpolitik tiếp tục cũng được đem áp dụng ở Việt Nam sau khi miền Nam sụp đổ. Nó có mặt thuận lợi và cũng có nhiều mặt tiêu cực tùy theo cách ứng xử của đôi bên. Việt nam nay không còn Khâm sứ, đại diện tòa thánh, Hội đồng Giám Mục Việt Nam thay vì đóng vai trò trung gian giữa Tòa Thánh và chính quyền thay giáo dân để thực những nguyện vọng chính đáng của giáo hội thực thi đứng đắn đường lối Ospolitik.

Họ không có khả năng làm được công việc đó. Nghĩa là không đủ tư cách đại diện Tòa Thánh, không đủ tư cách đại diện cho giáo dân.

Thay vì làm trung gian, đại diện cho tiếng nói và quyền lợi giáo dân, họ trở thành thứ “bù nhìn” gián tiếp trở thành công cụ cho chính quyền lợi dụng và sai bảo.

Cái sai bảo lép vế nhất là phải biết im lặng. Im lặng là có thưởng bằng chế độ xin-cho. Đấy là tình trạng mất cân đối giữa hai đối tác- một bên là chính quyền- một bên là HĐGM đại diện cho giáo dân.

Để tránh sự trù dập của cộng sản, tòa thánh có thể tương nhượng, “nhún nhường” ngay cả “nhượng bộ” một cách ngoại giao với đường lối rõ rệt và trong tư thế ngang bằng.

Nhưng HĐGM thì khác. Toa rập một cách “lép vế” với tòa thánh trong đường lối hòa hoãn chính trị. Hội đồng Giám mục Việt Nam, từ Hồng y đến Tổng Giám Mục, Giám mục, linh mục tu sĩ đều nhút nhát, tránh tối đa sự làm mất lòng các cấp lãnh đạo Nhà nước.

Họp hành của HĐGM từ mấy chục năm nay chỉ chuộng hình thức. Thông cáo của Hội Đồng Giám Mục gọt dũa sao nói chung chung, không dám đụng đến những thực tế. Nó chỉ là những văn từ trống rỗng đầy sáo ngữ chung chung.

Bao nhiêu vụ đàn áp tôn giáo nói chung và công giáo nói riêng. Có một ai trong đó (HĐGM) dám lên tiếng không? Ngoại trừ GM Hoàng Đức Oanh ở địa phận xa xôi hẻo lánh Kon-Tum. Chỉ có những “không biết nói” Bùi Văn Đọc, những nói rất nhiều mà chẳng vào đâu như Nguyễn Văn Khảm. Còn Nguyễn Thái Hợp ở đầu sóng bão tạp Formosa đã làm được gì cho địa phận Vinh?

Trong khi đó, quá chú trọng đến hình thức bề ngoài. Chỗ nào cũng trọng rước sách, tiếp đón, cờ xí, ban nhạc, hội đoàn, quần áo bề ngoà, xe cộ nườm nượp từng đoàn, tiệc tùng, diễn văn đủ loại. Nhất là khi phải đón tiếp mổ nhân vật của chính quyền.

Đủ loại mừng. Mừng sinh nhật, mừng 25-50 thụ phong..Mừng sinh nhật bà cố. Quanh năm ngày tháng, bao nhiêu thời giờ dành cho những lễ lạc này! Thời khóa biểu đầy ắp những tiệc tùng đủ loại quanh năm. Rồi lm nào cũng phải sắm xe cộ đậu đầy sân nhà thờ như một cái mốt.

Cho nên, dù ở thật xa Việ Nam, người ta vẫn có thể dễ dàng đánh giá cái “đạo đức chính trị” của một linh mục hay giám mục. Tư cách đạo đức chính trị mà tốt thì hãy nói tới thứ đạo đức cá nhân của các tu sĩ ấy. Loại tu sĩ “biết phải quấy”, biết mua chuộc, quà cáp, biết xu nịnh các cấp chính quyền thì còn trông mong gì vào loại tu sĩ này.

Họ không có cơ hội học được tinh thần của gm Adriano, biết lên tiếng khi cần lên tiếng.

Mới đây nhất, một vị Hồng y ở Hông Kong đã nghỉ hưu – Joseph Zen Ze-Kiun (Joseph Trần Nhật Quân) đã công khai lên tiếng chỉ trích Vatican mở cửa cho cộng sản Trung Hoa.

Vị Hồng y này lên tiếng:

“Hoặc chấp nhận đầu hàng hay chấp nhận bị bức hại, nhưng hãy trung thành với chính mình. Tôi có nghĩ rằng Vatican đang bán Giáo hội Thiên chúa giáo cho Trung Hoa không? Chắc chắn như thế, nếu họ tiếp tục đi theo những gì họ đang làm trong những năm tháng gần đây.

Tôi có phải là trở ngại lớn trong tiến trình đạt thỏa hiệp giữa Vatican và Trung Hoa không? Nếu đó là một thỏa hiệp xấu, tôi sẽ vui vẻ nhận làm trở ngại đó.”

(Trích South China Morning Post, 01 February, 2018, Alex Lo, “Cựu Hồng y Hồng Kông không chấp nhận thực tế Vatican.”)

blank

Hồng y Trần Nhật Quân (Chen Rijun) nói thẳg những gì ông nghĩ. Nguồn: Epoch Times

Ước mong nhỏ mọn của tôi là ước chi giáo hội Viêt Nam có được một vị lãnh đạo như giám mục, tổng giám mục dám có can đảm và đạo đức lên tiếng như trường họp vị Hồng Y đã nghỉ hưu Joseph Trần Nhật Quân này. Thật khó mà có được!

Nguyễn Văn Lục
Nguồn: DCVOnline

24 Tháng Sáu 202210:54 CH(Xem: 5238)
Đốt lên Ngọn Lửa Cao Nguyên Xua tan bóng tối triền miên đêm dài Langbiang đá dựng chờ ai Núi Ông đứng đợi choàng vai núi Bà.
23 Tháng Sáu 202212:36 SA(Xem: 5053)
Xin đốt một nén hương cho những kẻ cách này cách khác đã bỏ mình trên dòng sông đó. Phải chăng đó là câu chuyện của dòng sông
21 Tháng Sáu 20223:32 CH(Xem: 6732)
Cố hương xa nửa địa cầu Nửa sầu nửa nhớ, một bầu tang thương Vật xưa nằm nát bên đường Nhặt lên ghép lại nét gương bẻ bàng
20 Tháng Sáu 202211:47 CH(Xem: 6600)
Thôi rồi... ngõ vắng, trăng tà Rồi em, thuộc của người ta... bao giờ! Thương sầu lột xác thành thơ Ngồi ôn HUYỀN THOẠI TRĂNG mơ... thuở nào!
20 Tháng Sáu 20222:28 SA(Xem: 5953)
Chúc mừng cháu mùa hè tươi trẻ Tiến lên đi thế hệ thứ ba Xin đừng quên nước Việt quê nhà Ở nơi đó ngoại gọi là tổ quốc.
18 Tháng Sáu 20223:19 SA(Xem: 5090)
Bài dưới đây, muốn được chia sẻ với những người bạn cùng trường. Tôi, Lý khánh Hồng cùng chung một ngôi trường một thời với những người bạn của tôi.
18 Tháng Sáu 20222:33 SA(Xem: 7303)
Ta về Đại Hội đồng môn Ngô Quyền trường cũ mất còn biết không? Bạn nào hạnh phúc ấm nồng Bạn nào bươn chải thành công ngoài đời?
18 Tháng Sáu 20222:09 SA(Xem: 5813)
Bộ môn CL trong lịch sử đã từng là một nét văn hóa đặc sắc của người Việt Nam, đặc biệt ở miền Nam VN, nên cần được bảo tồn cẩn thận và có chính sách khôi phục tốt
17 Tháng Sáu 20225:07 CH(Xem: 8067)
Em hãy hình dung bóng của ai Bên Đồi Gió Thoảng ngắm trăng vơi Gởi em tình cũ dù chưa trọn Mà vẫn còn vương hết cả đời
17 Tháng Sáu 20223:10 SA(Xem: 5153)
Theo ba tôi trước tiên phải lo tu chỉnh bản thân để quản trị mái ấm gia đình tốt đẹp, còn việc trị quốc bình thiên hạ tính sau.
17 Tháng Sáu 20222:59 SA(Xem: 5863)
Vào mỗi tháng 6, hình ảnh của các người cha luôn rõ nét hơn bao giờ hết, những người cha đã làm hết sức để các con có một đời sống bình an, hạnh phúc,
17 Tháng Sáu 20222:41 SA(Xem: 6561)
Sắp đến NGÀY LỄ CHA Xin kính chúc : Quý Thầy, Quý Bạn Quý Anh trai, Anh rể Quý Em trai, Em rể một ngày Lễ bên gia đình thật đầm ấm hạnh phúc.
16 Tháng Sáu 202211:50 CH(Xem: 3271)
Chiều nay Mẹ có đôi lời : Cám ơn tất cả xin mời nâng ly ! Cùng nhau Ta chúc nhau đi Bình an vui khỏe như khi Xuân Thì !
16 Tháng Sáu 20221:49 SA(Xem: 5254)
Ngày của những người cha, trong đó có ba và con. Những người được ơn trên cho nhận một thiên chức vô cùng tốt đẹp và cao quý.
13 Tháng Sáu 20226:54 CH(Xem: 6848)
Rượu rót nằm đau trong cốc lạnh Xa người, ta uống với ai đây?! Tàn canh khói thuốc vàng cô quạnh Ngọn nến đời soi...chiếc bóng gầy!
13 Tháng Sáu 20221:04 SA(Xem: 6315)
Sự tử tế của miền Bắc hầu như không thể có theo như nhận xét của của nhà phê bình kỳ cựu Hoài Thanh. Hơn ai hết, ông HT đã hiểu rõ chân tướng của dân miền Bắc cũng như chính quyền ấy.
13 Tháng Sáu 202212:55 SA(Xem: 6874)
*Xin bấm vào phần Youtube bên dưới để thưởng thức: ƠN CHA - Sáng tác Y Vân Nhạc đệm Ngô Nguyên Tiếng hát: Kim Phụng Kiều Oanh thực hiện youtube
12 Tháng Sáu 20229:28 CH(Xem: 7546)
Những điều bình thường nhưng vĩ đại Khi trưởng thành con hiểu nhiều hơn Để ngậm ngùi tiếc "Giá cha còn" Thật hạnh phúc có cha bên cạnh.
12 Tháng Sáu 20229:21 CH(Xem: 4993)
Ông đã trở lại là một người bố sáng suốt không bị cơn nghiện dày vò. Ông bước khập khiễng nhưng đầy cương quyết sau chị tôi. Chúng tôi theo ông ra xe và may mắn thoát khỏi thiên đường Cộng Sản.
11 Tháng Sáu 202211:35 CH(Xem: 7498)
Duyên may gặp lại ơn Trời? Tay trong tay nắm nhớ thời còn thơ? Thỏa lòng Ta vẫn ước mơ! Ngày vui tái ngộ là cơ hội vàng!
11 Tháng Sáu 20221:04 SA(Xem: 5954)
Hoa nở rồi tàn, trăng khuyết rồi tròn, nước lớn rồi ròng, bèo hơp rồi tan, sinh ký tử qui... là LẼ THƯỜNG của cuộc đời. Có sinh thì có diệt, và đó là một kiếp người.
11 Tháng Sáu 202212:29 SA(Xem: 5148)
Cuộc đời của ba tôi rất bình lặng với nghề thợ may khiêm tốn nhưng đối với tôi, ông là biểu tượng của một người cha lặng lẽ, cần mẫn sống âm thầm chu toàn cuộc sống cho vợ con.
10 Tháng Sáu 20221:05 SA(Xem: 6930)
Ta về đây. Rồi cũng sẽ đi Trăm năm bỏ cuộc biển dâu này Ta vào mê ảo đêm trăng lặn Như bóng sương mờ cánh vạc bay
10 Tháng Sáu 202212:26 SA(Xem: 6974)
Cha Là Nắng Ấm Thái Dương Là sao bắc đẩu soi đường cho con Trăm năm hiếu nghĩa vuông tròn Thiên thu nước mắt chảy mòn nhớ thương...
10 Tháng Sáu 202212:00 SA(Xem: 6559)
Anh như cơn trốt đêm khuya Tôi như cánh én bay về quạnh hiu Lẽ loi bên vạt nắng chiều Mưa sa, bão táp cô liêu dốc đời
01 Tháng Sáu 202211:34 CH(Xem: 6128)
Sau hơn hai năm bó gối ngồi nhà, khuya ngày 13 tháng tư năm 2022 tôi bước lên máy bay của hảng Singapore Airlines để bắt đầu cho chuyến du lịch đầu tiên sau mùa đại dịch,
31 Tháng Năm 202210:40 CH(Xem: 3672)
Nguyện ơn trên gia hộ cho thầy cô sức khỏe, an lạc và hạnh phúc. Xin tri ân những vị đã lái con đò trí tuệ dẫn dắt chúng em vào đời.
31 Tháng Năm 20221:58 SA(Xem: 6219)
lửa mặt trời tôi nhìn thấy sáng nay bừng đỏ trong bình mình chiếu sáng toàn nhân loại cho tôi thấy rõ hơn khổ đau. chiến tranh và tuyệt vọng…
31 Tháng Năm 20221:58 SA(Xem: 5192)
Phần thế giới nói chung, mỗi vùng trên trái đất tự thân họ cũng coi mặt trời như của riêng họ. Họ tìm hiểu, khai trác triệt để những gì thiên nhiên ưu đãi đã dành cho họ.
30 Tháng Năm 202211:20 CH(Xem: 6043)
Tuổi học trò, chưa nếm mùi sương gió Cũng tập tành thố lộ chuyện yêu đương Lá thư xanh ép cánh phượng, sân trường Thầm trao gởi... rồi vấn vương mộng mị
30 Tháng Năm 20229:57 CH(Xem: 5065)
Chiều nay tôi thật vui Thấy mình thật yêu đời. Chúc các em sinh nhật Tuổi 65 đẹp tươi .
29 Tháng Năm 20221:52 CH(Xem: 6824)
Mỗi hè sang... Mỗi lần hoa phượng Cuối đời rồi... Vẫn nhớ lắm... Phượng ơi! Cuối đời rồi... Vẫn nhớ mãi... Người xưa!
28 Tháng Năm 202211:31 CH(Xem: 5160)
Một xã hội mà số đông người làm việc có đạo đức nghề nghiệp thì xã hội đó sẽ phát triển, tử tế, trung thực, văn minh và chắc chắn sẽ tạo nên nhiều kỳ tích.
27 Tháng Năm 20221:49 CH(Xem: 6419)
Nhưng chỉ là mơ có phải không? Khi mình bèo nước rẽ đôi dòng Mỗi độ hè về như nhắc nhở Tình đầu muôn thuở khắc ghi lòng!
26 Tháng Năm 202211:10 CH(Xem: 4948)
Ông X làm thinh đạp xe đi, bỗng nghe như cái liêm sỉ của ông nó nặng như chì. Vậy mà bao nhiêu lâu nay, ngày ngày ông vẫn còng lưng cõng nó để đi tìm một chân trời, một lối thoát,
24 Tháng Năm 20221:05 SA(Xem: 3891)
Ta hãy gặp nhau dù một ngày Biết đâu ta chẳng có ngày mai Để mà mừng rỡ tay nắm chặt Nhắc chuyện ngày xưa thuở áo dài.
24 Tháng Năm 202212:25 SA(Xem: 6522)
Lang thang hạnh phúc khỏe tươi Vào đời lúc tuổi sáu mươi là vừa Bạc tiền danh vọng giờ thừa Vui tươi sẽ giúp ngăn ngừa bệnh đau
23 Tháng Năm 20222:56 SA(Xem: 5111)
Tôi đọc được một câu “danh ngôn”, không biết của ai. “Ai cũng có tuổi trẻ nhưng không phải ai cũng có tuổi già”. Phải có phúc có phần mới được già.
23 Tháng Năm 20221:03 SA(Xem: 5313)
Tưởng rằng nơi đất khách khó gặp được người thân, ai ngờ tôi vẫn còn nghe những câu chào “Cô còn nhớ em không?”. Cô nhớ chứ.
20 Tháng Năm 20225:44 CH(Xem: 6398)
Mít tố nữ sai oằn, thơm, ngọt lịm Vườn chôm chôm chín mọng thắm lòng ai Khách phương xa lưu luyến dạ thương hoài ÔI! PHÚ HỘI!... Những ngày yêu dấu cũ...
20 Tháng Năm 20225:40 CH(Xem: 7033)
Thủy chung không phải dễ Sợi ngắn thương sợi dài Những chăm sóc mỗi ngày Là bền lâu hạnh phúc.
20 Tháng Năm 202212:22 SA(Xem: 4008)
Gặp nhau nhắc về dĩ vãng chung trường chung lớp. Theo vận nước bôn ba. Dòng đời trôi nổi. Vào tuổi thất thập còn gặp nhau là hạnh phúc lắm rồi.
20 Tháng Năm 202212:10 SA(Xem: 5552)
.....thậm chí còn nghĩ thành phố Sydney là thủ đô của Úc. Không ít người ngỡ ngàng khi biết Canberra mới thực sự là thủ đô của xứ sở chuột túi này.
20 Tháng Năm 202212:02 SA(Xem: 5980)
Anh giờ tóc đã hết xanh Em còn xanh tóc loanh quanh dấu buồn Gởi lời thăm hỏi Sài Gòn Thấy trong cõi nhớ chỉ còn mình em!
19 Tháng Năm 20229:18 CH(Xem: 6806)
Hương vờn khói quyện Mẫu thân tôi ! Giọt tủi tràn mi… nghẹn cả lời Giọng nói hiền hòa êm sóng gió Câu khuyên ấm áp lặng trùng khơi
17 Tháng Năm 20221:01 SA(Xem: 4715)
Mong rằng cô tôi đầy đủ sức khỏe và nghị lực để vượt qua trận chiến gay go này. Nguyện ơn trên gia hộ cho cô giáo Huỳnh thị Ba của tôi mau bình phục.
16 Tháng Năm 202210:29 CH(Xem: 7154)
Nhiều đêm thao thức thở dài Xuân về Tết đến bên ngoài tuyết sương? Lệ tràn vì nhớ cố hương Giọt sầu nhỏ xuống trang thơ gửi người!
16 Tháng Năm 202212:37 SA(Xem: 6552)
Mẹ đi xa chỉ một lần Là lần sau cuối cách ngăn ngậm ngùi Một lần tiễn Mẹ trong đời Mất đi phương hướng lạc loài trong đêm!
15 Tháng Năm 20222:22 SA(Xem: 5085)
Giây phút này tôi chợt nhận ra tôi đã vẽ biết bao màu sắc cho cuộc đời mà vẫn còn thiếu sót hình ảnh tôi đã từng biết, từng gần gũi.
14 Tháng Năm 202211:59 CH(Xem: 8155)
*Xin bấm vào phần Youtube bên dưới để thưởng thức: VẠN DẶM ĐƯỜNG XA Nhạc và Lời: Phạm Chinh Đông - Tác giả Trình bày
14 Tháng Năm 20229:37 CH(Xem: 6765)
Cám ơn cháu cho ta giác ngộ Một lạy thôi rực rỡ hào quang Cử chỉ khiêm cung bát ngát sen vàng Ta học Phật, học từ đứa bé.
14 Tháng Năm 202212:48 SA(Xem: 4597)
Với tôi, ông bà là hai người có trái tim lớn lắm, vì họ có tới 5 ngăn dành cho những đứa trẻ mồ côi. Đối với ông bà chỉ có chữ “Nuôi Con” không có chữ “Con Nuôi”.
10 Tháng Năm 202212:58 SA(Xem: 5918)
Gió đưa Áo Mẹ Lên Trời Con còn dong duổi áo phơi bụi trần Thiên đường cách mấy bước chân Hay là địa ngục cũng lần tới đây Cù lao chín chữ cao dầy...
07 Tháng Năm 202211:38 CH(Xem: 7106)
Bài thơ tôi viết buồn độc vận Tôi tự ru tôi khúc ngậm ngùi Xin hỏi ai từng làm Mẹ khóc Có mơ thấy Mẹ giống như tôi?
07 Tháng Năm 202212:29 SA(Xem: 4729)
Xin cảm ơn mẹ tôi, vợ tôi và bà suôi của tôi cũng như các bà mẹ trên khắp thế gian đã mang một sứ mệnh gian lao và cao cả là “làm mẹ”.
06 Tháng Năm 202211:54 CH(Xem: 6816)
. Khác với người phương Tây, Việt Nam chúng tôi có rất ít các viện dưỡng lão. Khi Cha Mẹ tới tuổi già, con cái luôn muốn được sống kề cận để chăm sóc..
06 Tháng Năm 202211:36 CH(Xem: 7110)
*Xin bấm vào phần Youtube bên dưới để thưởng thức: LÁ THƯ GỬI MẸ - Nhạc Nguyễn Hiền & Thái Thủy Tiếng hát: Lệ Thanh Kiều Oanh thực hiện youtube
06 Tháng Năm 202212:37 SA(Xem: 6459)
Các bạn ơi! Sẵn sàng nhé.... Mong đa số đều có ý tưởng đoàn kết, yêu thương và có trách nhiệm để tiếp tục phụ lái con thuyền NQ ra biển lớn.
06 Tháng Năm 202212:21 SA(Xem: 6952)
Hồn “MỘNG DƯỚI HOA” buồn viễn xứ Giọt “SẦU LẺ BÓNG” rụng trong tim “MỘT CÕI ĐI VỀ” đời lữ thứ “NỖI BUỒN HOA PHƯỢNG” gởi về em!
06 Tháng Năm 202212:14 SA(Xem: 6331)
Hạ ơi! Đừng khép cổng trường Ve ơi! Đừng hát lòng đường bâng khuâng Ngày mai bên vạn nẻo đường Còn đâu tiếng trống tựu trường nôn nao
05 Tháng Năm 202212:10 SA(Xem: 5119)
Và chốc nữa đây tôi sẽ vào chùa thắp nhang… sám hối vì bấy lâu nay tôi cứ hùa theo Liên chê trách bà mẹ chồng này. Mong bà tha lỗi cho tôi.
02 Tháng Năm 202210:56 CH(Xem: 6366)
Nghe tin mầy vượt trùng khơi Ra đi chẳng có nửa lời với tao Cuộc đời như vậy thế sao !! Xin câu khấn niệm Gửi Vào Thiên Thu...
01 Tháng Năm 202211:01 CH(Xem: 10714)
Xin bấm vào phần Youtube bên dưới để thưởng thức: ĐIỀU CHƯA BÀY TỎ - Thơ Tưởng Dung, Nhạc Phạm Chinh Đông- Trình bày & Ca sĩ: KaNa Ngọc Thúy
01 Tháng Năm 202212:25 SA(Xem: 8923)
Xin bấm vào link ở trên hoặc vào giữa hình bìa Giai Phẩm Xuân bên dưới và kéo xuống để xem toàn bộ nội dung Giai Phẩm Xuân NQ 1965
01 Tháng Năm 202212:08 SA(Xem: 5904)
Ba tôi rời Việt Nam sang Hoa Kỳ đoàn tụ cùng các con vào đúng ngày 30 tháng 4 năm 1987. Ông viết bài thơ sau vào ngày 30 tháng 4 năm 1988,
30 Tháng Tư 202211:59 CH(Xem: 7013)
Đêm café thao thức Mùi quê hương đâu đây Bóng mây chìm bóng mây Café chìm nước mắt Mây vẫn trôi bàng bạc Lưng chừng treo câu thơ
30 Tháng Tư 202211:00 CH(Xem: 7435)
Thôi đã tàn rồi một giấc mơ Còn gì nữa đâu mà đợi chờ Tháng Tư về, lòng tôi xao xuyến Nhớ Sài Gòn, nhớ một người xưa!
29 Tháng Tư 202211:17 CH(Xem: 7100)
Quê cha Quảng Trị mẹ Biên Hòa Lịch sử hình thành đã ghi ra Dù đi khắp năm châu bốn bể Hãy nhớ rằng đây cũng là nhà.
29 Tháng Tư 202210:26 CH(Xem: 5639)
Thì ra bao nhiêu năm qua, cuộc sống và tuổi gìa đã vô tình che khuất đi hình bóng cũ, chỉ những dịp như hôm nay hình bóng anh Xuân lại trở về trong lòng cô Hoa
29 Tháng Tư 20222:58 CH(Xem: 7497)
*Xin bấm vào phần Youtube bên dưới để thưởng thức: NGÀY EM TRỞ LẠI SÀI GÒN - Thơ Vương Đức Lệ Nhạc Trần Xuân Kính Tiếng hát: Đèo văn Sách
29 Tháng Tư 202212:52 SA(Xem: 6382)
Ta ngồi nhìn giọt mưa rơi Tháng Tư Buồn Lắm tơ trời khóc than Thương cho mộ chí da vàng Bao nhiêu tiếng nấc hồn oan dật dờ.
29 Tháng Tư 202212:00 SA(Xem: 7393)
Phải chăng ảo ảnh cuộc đời Xa rồi áo trắng của thời nguyên trinh Đắm chìm trong cuộc phù sinh Giấc mơ thiên cổ... DẤU TÌNH CHƯA PHAI!...
28 Tháng Tư 20222:21 CH(Xem: 7053)
Nói đi anh một lần cho đủ lẽ Dù mặn nồng cay đắng có mềm môi Dù ray rức có đầy vơi mắt lệ Thì mất nhau mình cũng mất nhau rồi?!
22 Tháng Tư 20222:01 SA(Xem: 5459)
Năm nay, tháng tư lại về, những thương đau của quá khứ gần nửa thế kỷ một lần nữa lại ùa về, chúng ta nhớ Sài Gòn da diết.
22 Tháng Tư 20221:30 SA(Xem: 3208)
chúng ta có thể hiểu A-Lại-Da thức chính là thức sanh ra “tâm sinh diệt” là Vọng tâm, và cũng chính A-Lại-Da thức này hiển lộ tâm thanh tịnh là Chân tâm.
21 Tháng Tư 20223:50 CH(Xem: 6975)
Muốn tóc bay trong dạt dào biển gió Cảm nhận được ngàn ve vuốt trùng khơi Nghe hồn ngập tràn niềm thương nỗi nhớ Về một người yêu dấu đã xa rồi.
21 Tháng Tư 20222:12 CH(Xem: 7454)
Rượu cạn bầu chưa? - Trăng xế bóng! Giọt sầu năm tháng cứ tuôn sa Canh tàn, nến lụn - Hồn thao thức NỬA KIẾP LƯU ĐÀY... Ta khóc ta!
21 Tháng Tư 20221:30 SA(Xem: 7741)
Tháng năm làm biển dần thay đổi Cát sẽ không còn tiếng gọi nhau Chân giẫm đau, cát buồn không nói Chỉ thấy ngàn xanh biển hóa dâu
20 Tháng Tư 202210:33 CH(Xem: 5306)
Xin ơn trên đừng cướp đi ông bà ngoại yêu quý của tôi. Hãy để tôi còn có thời gian trả chút nghĩa tình ông bà trao cho tôi từ lúc tôi mới lọt lòng.
20 Tháng Tư 20222:17 CH(Xem: 7735)
Gỗ quí đâu? rừng vẫn im Tháng qua ngày lại người thêm muộn sầu! Thân Anh rách rưới ốm đau Rừng ơi gỗ quí cất đâu hỡi rừng?!
20 Tháng Tư 202212:27 CH(Xem: 6832)
Cám ơn mỗi sáng mai thức dậy Yên vui thanh thản sống một ngày Trần thế thiên đường ngay trước mặt Cám ơn đừng để lỡ ngày qua.
19 Tháng Tư 20223:53 CH(Xem: 6885)
Biết viết làm sao hết nhớ thương Lòng con khoắc khoải vạn đêm trường Bâng khuâng một chút niềm suy tưởng Của một người con BIỆT CỐ HƯƠNG
17 Tháng Tư 202212:52 SA(Xem: 3899)
Nói cho nghiêm túc, đây là buổi họp đầu tiên của Ban Tổ Chức hội ngộ kỳ thứ 19 của trường trung học Ngô Quyền chúng ta.
15 Tháng Tư 202212:38 SA(Xem: 6025)
Đêm càng về khuya, nỗi nhớ về Sài Gòn xưa càng quay quắt, tôi ước mơ được một lần sống lại ở thành phố Sài Gòn, một hòn ngọc Viễn Đông trước năm 1975.
14 Tháng Tư 202211:50 SA(Xem: 7096)
Bảo toàn biển đảo nước non Duy trì tiếng Việt cháu con đời đời Lo sao nước Việt rạng ngời Sánh vai thế giới một thời Hùng Anh
14 Tháng Tư 202212:49 SA(Xem: 7665)
*Xin bấm vào phần Youtube bên dưới để thưởng thức: NGƯỜI LẠC XỨ Thơ Dr. Nguyễn Quý Đoàn Nhạc Bùi Kim Cương
12 Tháng Tư 202211:36 CH(Xem: 5868)
Đêm nay thức trắng bên con Rạng ngày con Mẹ nỗi buồn chia hai Ôm con ủ ấm đêm nầy Rồi mai gió sẽ lùa đầy phòng con
11 Tháng Tư 202211:43 CH(Xem: 5341)
Tôi không cảm thấy vui trọn vẹn, tròn trĩnh lắm vì trong một góc khuất nào đó của bộ não hình ảnh tang tóc, chết chóc tức tưởi lúc kết thúc VNWar 1975, cứ hiện về như phim quay chậm!
11 Tháng Tư 20226:15 CH(Xem: 5322)
Chúng tôi phải hoàn tất ba khóa học: Chương trình học tiếng Anh (ESL program), Cultural Orientation (CO) và Work Orientation (WO) trước khi đi Mỹ.
11 Tháng Tư 20225:04 CH(Xem: 7979)
Hôm nay ngày giỗ mẹ của tôi Nén hương dâng mẹ lòng bồi hồi Không cây vú sữa bên thềm cũ Mà sao nhớ quá mẹ hiền ơi!
11 Tháng Tư 20224:01 CH(Xem: 7136)
Đeo lên cổ em thẹn thùng im lặng Tim non chờ đón nhận một tình yêu Rồi xa nhau trôi dạt tựa mây chiều Giờ về lại nhìn thôn nghèo thương nhớ
11 Tháng Tư 20223:57 CH(Xem: 7333)
Thời gian sạt lở vùng kỷ niệm Cánh phượng phai tàn ai tiếc thương?! Lần trang Lưu Bút màu mực tím Gởi nhớ về nhau THOÁNG HẠ BUỒN!
03 Tháng Tư 202211:36 CH(Xem: 7065)
Đây là hồi ký của Tiến Sĩ Thanh Vân Anderson. Nội dung nói về ba giai đoạn trong cuộc hành trình gian khổ,
03 Tháng Tư 202211:12 CH(Xem: 6721)
Nỗi niềm gửi bạn khắp nơi Làm sao để nhớ thương vơi bây giờ? Đại dịch Vũ Hán đâu ngờ Cách ly cấm túc bơ phờ mấy năm
03 Tháng Tư 20221:13 CH(Xem: 6444)
Tháng tư tiếng khóc vang lên chấn động. Cho Việt Nam, Ukraine bi thống. Hãy lên tiếng chống hành động giết người. Và hãy cầu nguyện Hòa Bình.
03 Tháng Tư 20221:25 SA(Xem: 5853)
Cám ơn cô Trí đã đỡ đầu cho thế hệ Ngô Quyền chúng em và tiếp nối. Kính mừng sinh nhật cô.
02 Tháng Tư 202211:47 CH(Xem: 7452)
Nến cháy mòn quá nửa Không đủ sáng đêm buồn Mưa thôi tuôn giọt mưa Đời cô đơn không dứt Ai làm cho hiu hắt Hồn Cư Xá ngày xưa ...
02 Tháng Tư 20226:43 CH(Xem: 5530)
Bây giờ người vắng mặt Mỗi tháng tư lệ thầm Nỗi đau này ai thấu Nên trốn mình trong chăn
02 Tháng Tư 20226:41 CH(Xem: 6210)
Có phải là em người trong mộng Mà sao thoáng gặp đã si mơ Mà sao ám ảnh hoài đôi mắt Dẫu đến ngàn năm vẫn đợi chờ!...
02 Tháng Tư 20226:36 CH(Xem: 6556)
Tựa ngón tay thon dài Thanh khiết cánh Ngọc Lan Gửi mùi hương huyền thoại Lắng vào hồn miên man.