Danh mục
Số lượt truy cập
1,000,000

KỶ NIỆM VÊ TRƯỜNG NGÔ QUYỀN BIÊN HÒA - Phạm Anh Quân

05 Tháng Sáu 201012:00 SA(Xem: 100067)
KỶ NIỆM VÊ TRƯỜNG NGÔ QUYỀN BIÊN HÒA - Phạm Anh Quân
KỶ NIỆM V TRƯỜNG NGÔ QUYỀN BIÊN HÒA

blank




Tôi là học sinh trung học Ngô Quyền, BH từ NK 1970-71 đến nay, 2010, cũng 40 năm rồi, nếu có chi tiết nào sai sót về ngày tháng, họ tên xin các anh, chị khóa trước và các bạn cùng khóa 1970 -77 giúp sửa lại cho chính xác.
Tôi học tiểu học ở Sàigon 1965-70. Nghỉ hè năm 1970 cha tôi chuyển về đơn vị tại BH và nộp đơn cho tôi thi vào lớp 6 trung học Ngô Quyền, BH. Nếu thi rớt tôi chắc phải học trường khác như Trần Thượng Xuyên, Khiết Tâm, Minh Tân, Phan Chu Trinh. Vì là con trai phải đi học đúng tuổi quân dịch, nếu đi học trể tuổi quân dịch sẽ không học đến lớp 12 được, con gái thì sao cũng được, trể 1,2 năm cũng không sao.
Tôi thi vào lớp 6 tại trường Phao Lồ, bên kia đường là trường Nguyễn Du, lâu quá không nhớ là phòng thi nào, số báo danh là 2694 hoặc 2964 gì đó. Thi 3 buổi, 3 môn: Toán, Văn, Câu hỏi thường thức.
Đề thi môn Văn (không nhớ đúng nguyên văn): Nên hay không nên giúp đỡ người nghèo? tại sao?
Nếu số báo danh của tôi xem như gần cuối hoăc là cuối thì năm 1970 có gần 3000 thí sinh thi vào lớp 6 trưòng NQ.BH
NK 1970-71 trường NQ.BH tuyển 12 lớp 6, nếu lấy sỉ số trung bình mỗi lớp là 60 học sinh thì chỉ có 720 học sinh trúng tuyễn. 3000 thi tuyễn lấy 720 nghĩa là 1 loại 4
Ngày có kết quả trúng tuyễn, người nhà tôi đi xem, tôi ở nhà rất lo lắng vì nếu rớt phải đi học trường tư, tháng nào cũng đóng học phí và nếu vào học trường NQ thì có danh tiếng hơn vì là trường công lập lớn nhất tỉnh BH
Khi có tiếng xe ngừng trước cửa nhà, chưa thấy người nhà thì đã nghe tiếng nói to: đậu rồi! đậu rồi! Tôi mừng quá chạy vòng tròn trong nhà mấy vòng liền! Sau đó là ngày đến trường làm thủ tục nhập học và đóng niên liễm (1 năm học chỉ đóng 1 lần).
Tôi không đi xem kết quả nên không biết mình đậu hạng mấy. Người nhà chỉ nói tôi đậu vào lớp 6 rồi, không nói tôi đậu thứ hạng nào!

 Đầu năm 2010, có dịp gặp 1 vài bạn cùng học lớp 6 năm xưa, khi nhắc lại kỷ niệm có bạn còn nhớ rõ mình đậu lớp 6 hạng nào... Vì có học 3 năm chương trình Pháp ở tiểu học nên thi lớp 6 tôi chọn sinh ngữ Pháp và được xếp vào lớp 6/8 NK 70-71.
NK 70-71 có 12 lớp 6 từ 6/1 đến 6/12 chỉ có 4 lớp Pháp văn là 6/1 nữ, 6/2 nữ, 6/3 nam và nữ, 6/8 nam.

 Đến NK 1974-75 lên lớp10 chọn ban A, B thì 4 lớp 6 Pháp văn nói trên cho ra 4 lớp 10 sinh ngữ 1 Pháp: 10A1 nữ, 10A2 nam và nữ (lớp tôi học), 10B1 nữ, 10B2 nam và nữ. Khi học sinh ngữ 1 là Pháp văn thì có thêm sinh ngữ 2 Anh văn học rất dễ và nhanh vì văn phạm Anh không nhiều phức tạp như Pháp. Nếu ngược lại thì sao tôi không rõ lắm.
Đến NK 1975-76 có sự đổi tên ban A gọi là D, ban B gọi là C nên từ 10A2 tôi lên học 11D2.
NK 1976-77 vì ít học sinh nên gộp 2 lớp 11D1 và 11D2 thành ra lớp 12D1.Tôi thi tốt nghiệp lớp 12 vào ngày 17.05.1977 (trước 75 gọi là thi Tú Tài). Số báo danh 718 thi tại trường NQ.BH
Ngày có kết quả thi hết lớp 12 cũng là ngày tôi giã từ mái trường thân yêu đã học 7 năm sau khi đến nghe đọc kết quả qua loa phát thanh tại sân cột cờ trường NQ.BH (nghe đọc tên và số báo danh đã đậu tốt nghiệp, không có xếp thứ hạng gì).

 Từ lớp 6/8(70-71) đến lớp 10A2(74-75), lớp tôi học có số học sinh trung bình là 60-62 hs, đến lớp 11D2(75-76)chỉ còn khoảng 40-45 hs vì nhiều lý do:
- một số bạn theo gia đình đi di tản ra ngoại quốc ngày 30.4.75
- hết chiến tranh, một số bạn theo gia đình trở về quê quán.
- một số bạn phải dang dở nghỉ học vì hoàn cảnh gia đình nhiều khó khăn.
- một số bạn, gia đình vẫn có thể cho đi học tiếp nhưng tinh thần chán nản tự ý thôi học.
Riêng gia đình tôi, cha tôi truớc khi đi tập trung cải tạo có nói: các con cố gắng đi học tiếp nếu mẹ vẫn lo cho các con được.
Mẹ tôi đã vất vả thay cha lo toan cho gia đình để tôi được đi học thêm 2 năm nữa hết lớp 12.
Sau nầy, khi ra đi làm ở nhiều nơi, tôi không nhớ là đã nghe ai nói hoặc viết: “...cùng làm một việc đơn giãn nào đó nhưng người có học lớp 12 sẽ khác với người chỉ học lớp 5, lớp 7... “
Tôi có đi thi tuyễn vào Đại Học 2 năm liền 1977 và 78 nhưng đều rớt, có thể là do bài thi tôi làm kém, cũng có thể là do xét lý lịch vì cha tôi vẫn đang bị tập trung cãi tạo
Có thể vì lý lịch mà tôi không học lên Đại Học được nhưng cũng nhờ lý lịch mà tôi không phải đi nghĩa vụ quân sự khi có chiến tranh với Campuchia
Nếu tôi nhớ đúng, từ NK 1969-70 trường NQ có thêm 1 dãy lầu mới, 1 đầu nồi liền với dãy lầu ngang phía sau,1 đầu cách khoảng là đến Phòng giáo sư (sau 1975 là Phòng giám thị)
Đi vào cỗng chính trường NQ, bên trái là Phòng thí nghiệm, bên phải có khoảng sân trống rồi đến dãy lớp học của trường Trần Thượng Xuyên (về sau mới có hàng rào ngăn cách).

blank


Từ cỗng chính đi thẳng đến cuối rẽ trái cũng có phòng học và phòng dạy võ thuật. Vị trí trung tâm là sân cột cờ, NK 70-71 vẫn còn là sân nền đất, về sau được tráng nhựa. Nếu xem như hình vuông, 1 cạnh là Thư Viện, đối diện là dãy lầu mới xây từ nk 69-70, 1 cạnh là dãy lầu trước và văn phòng trường NQ, đối diện là dãy lầu sau.
Lớp 6/8 (70-71) tôi học ở dãy lầu mới xây đối diện Thư Viện, sau chuyển qua học ở Phòng thí nghiệm.
Lớp 7/8 (71-72) dãy lầu sau (trên).
Lớp 8/8 (72-73) tại 4 phòng học mới giữa Phòng thí nghiệm với dãy lầu trước.
Lớp 9/8 (73-74) và 10A2 (74-75) cùng 1 vị trí tại dãy lầu sau (trệt).
Lớp 11D2 (75-76) vị trí của lớp 6/8 (70-71).
Lớp 12D1 (76-77) dãy lầu sau (trên).
Hiện nay trường NQ.BH đã xây lại mới (tôi không rõ là từ năm nào).Nếu CHS từ 1975 trở về trước có dịp về thăm lại trường xưa thì cảm giác xúc động chắc cũng sẽ giảm đi phần nào vì không tìm thấy chút gì hình ảnh xưa, dấu vết xưa khi mình còn học ở đây.

 

blank

Học lớp 6 NK 70-71 đúng tuổi quân dịch (đối với nam) là phải sinh năm 1959, một số bạn cùng lớp sinh 1958, 1957 khi lên lớp 9(73-74) buộc phải ra trường tư học nhảy 1 hoặc 2 lớp, nếu không sẽ phải đi lính.
Từ lớp 6 đến lớp 9 tôi chỉ là học sinh trung bình, đủ điểm để lên lớp, không có gì xuất sắc, phần vì sức học cá nhân trung bình, phần vì lớp học toàn là nam sinh, bạn bè có học giỏi hơn mình nhiều hoặc ít cũng chẳng sao. (Nói vui...nếu không có ngày 30/4 và tôi học lớp 11,12 cũng toàn là nam sinh thì có thể tôi sẽ thi rớt Tú Tài và đi lính Trung sĩ).
Đời học sinh lứa tuổi tôi sinh 1959 chỉ có thi vào lớp 6 trường công và thi Tú Tài phổ thong (hết lớp 12) thôi vì đã bãi bỏ thi tiểu học lớp 5, thi trung học đệ nhất cấp lớp 9, thi Tú Tài 1 lớp 11.
Lên lớp 10A2 học chung với nữ sinh, tôi cố gắng học nhiều hơn vì không muốn thua kém con gái! Lớp 10A2 NK 74-75 có 62 hs chỉ có 12 nam sinh và số nam sinh nầy đều xếp hạng kém hơn nữ sinh cùng lớp! Có 1 tháng, người xếp hạng cao nhất trong số nam sinh là tôi ở hạng 18/62 toàn lớp! Oh, thật là đáng xấu hổ cho phận làm trai!
Tôi học không giỏi nhưng lại mơ ước nhiều! Khi lên lớp 10 tôi thầm vẽ ra tương lai cho mình nếu thi đậu Tú Tài (vì cá nhân nhỏ bé của tôi không biết trước là sẽ có ngày 30.4.75):
- thi vào Đại học Sư phạm ra đi dạy học như một số Thầy Cô giáo là thần tượng của tôi(các Thầy: Vũ Khánh Thành, Nguyễn Viết Long, Huỳnh Quan Phận... Các Cô: Trần Thị Lý, Phan Kim Hoa, Phạm Thị Hạnh...)
- ghi danh học Đại học Luật ra tập sự Luật sư hoặc thi vào ngạch Thẩm phán làm công chức Bộ Tư Pháp, nếu bị động viên sẽ là sĩ quan Quân Pháp hoặc sĩ quan Quân Cãnh
- thi vào Đại học Chiến Tranh Chính Trị (Đà lạt) trở thành sĩ quan CTCT, nếu điều kiện thi tuyển không bắt buộc Tú Tài ban B như thi vào Trường Võ Bị vì tôi học ban A, học không giỏi đâu dám học ban B!

Mơ ước thời tuổi trẻ của tôi mãi mãi không thực hiện được. Khi tôi vào học lớp 6/8 NK70-71 thì:
Hiệu trưởng: thầy Phạm Đức Bão
Giám học: thầy Phạm Khắc Thành
Phụ tá: thầy Hoàng Đôn Trịnh
Tổng giám thị: thầy Dương Hòa Huân
Phụ tá: thầy Cơ ( tôi không nhớ họ tên của thầy).

Khi thầy Bảo chuyển đi làm Trưởng ty VHGD&TN thì :
Hiệu trưởng: thầy Phạm Khắc Thành
Giám học: thầy Hoàng Đôn Trịnh
Phụ tá: thầy Trần Minh Chính
Tổng giám thị: thầy Đoàn Hữu Ý
Phụ tá: thầy Huỳnh Kim Thân.

Sau ngày 30.4.1975 trường NQ có Ban điều hành :
Trưởng Ban (Hiệu trưởng tạm thời): thầy Nguyễn Xuân Kỳ (hình như thầy từ nơi khác chuyển đến).
Phó Ban: cô Nguyễn Thị Luông
thầy Nguyễn Văn Thại
thầy Trần Thiện Cơ
 Từ NK 76-77 trường NQ có Hiệu trưởng và Hiệu phó chính thức là giáo viên từ miền Bắc chuyển vào.
Các Thầy Cô tôi đã học tại trường NQ khóa 1970-77:
Việt văn: thầy Bùi Quang Huệ (lớp 6/8,7/8), thầy Trần Thiện Cơ (lớp 8/8), thầy Lê Văn Giáp (lớp 9/8), cô Phạm Thị Nhã Ý (lớp10A2,11D2). Lớp 12D1 học với giáo viên từ miền Bắc chuyển vào.
Pháp văn : thầy Phạm Tấn Bình (lớp 6/8, 7/8, 8/8), thầy Trương Hữu Chí (lớp 9/8), cô Đinh Thị Tú Lan (lớp 10A2), cô Quý (lớp 11D2), thầy Võ Đăng Lành (lớp 12D1).
Anh văn : cô Phạm Thị Hạnh (lớp 10A2). Tôi chỉ được học duy nhất 1 năm SN 2 Anh văn NK 1974-75.
Công dân: lớp 6/8 không nhớ. Thầy Nguyễn Minh Mẫn (lớp 7/8), cô Phạm Kiều Tiên(lớp 8/8), lớp 9/8 không nhớ, thầy Huỳnh Quan Phận (lớp10A2). Sau 1975 không có môn Công dân.
Khi học lớp 10 tôi mong nhanh lên học lớp 12 để học môn Triết vì tôi xem sách học Triết của người lớn trong nhà thấy có nhiều bài học hay lắm nhưng sau 1975 không có môn Triết nữa.
Sử Địa: thầy Đoàn Hữu Ý (lớp 6/8), lớp 7/8 không nhớ, thầy Trần Công Nho (lớp 8/8), thầy Lê Ngọc Ẩn (lớp 9/8), cô Lương Thị Mỹ (lớp 10A2).
Lớp 11D2 NK 75-76: Sử (cô Lương Thị Mỹ).
Địa (thầy Trương Hữu Chí).
Lớp 12D1 NK76-77: Sử (thầy Đại, không nhớ họ tên của thầy).
Địa (không nhớ thầy nào dạy).
Toán: lớp 6/8 không nhớ, thầy Nguyễn Văn Phố (lớp 7/8), thầy Huỳnh Kim Thận (lớp 8/8), thầy Nguyễn Phi Long (lớp 9/8), cô Trần Thị Nguyệt Thu (lớp 10A2), thầy Nguyễn Phong Cảnh(Lớp 11D2), thầy Lê Văn Túy (lớp 12D1).
Vạn vật (sau 75 gọi là Sinh vật): cô Phạm Thị Anh Nga (lớp 6/8), lớp 7/8 không nhớ, cô Phạm Thị Khang (lớp 8/8 và 9/8, cô Phan Thị Tánh (lớp 10A2), cô Kim Cúc (lớp 11D2), thầy Nguyễn Xuân Kỳ (lớp12D1).
Lý hóa : cô Đặng Thị Tuyế t(lớp 6/8), lớp 7/8 không nhớ, thầy Nguyễn Hữu Lợi (lớp8/8), cô Trần Thị Lý (lớp 9/8), cô Phan Kim Hoa(Lý) và thầy Tô Hoàn Lộc (Hóa) (lớp 10A2).
Lớp 11D2 (75-76) : Lý (thầy Trần Văn Tới)
Hóa (cô Phan Kim Hoa)
Lớp 12D1 (76-77) : Lý thầy Lương Văn Hoa)
Hóa (cô Nguyễn Thi Kim Còn)

Một số CHS đã trở thành thầy, cô giáo trở về dạy học tại trường NQ. Sau 1975, nghe bạn bè ở BH nói có lúc Hiệu trưởng/phó cùng là CHS
Thầy, cô giáo học Sư Phạm ra đi dạy học gọi là công chức chính ngạch, không học SP nhưng có trình độ học vấn theo quy định xin đi dạy học thì gọi là giáo chức khế ước (hợp đồng).
Thầy Huỳnh Quan Phận là cữ nhân Luật, không học SP nhưng dạy học rất hay.
Cô Đinh Thị Tú Lan là cữ nhân Văn Khoa (Pháp), dạy Pháp văn lớp 10A2 74-75 rất được học sinh ngưỡng mộ.
Học sinh nào có mơ ước học SP ra đi dạy chắc ít nhiều cũng chịu ảnh hưởng từ thầy, cô giáo đã dạy mình học (tôi có lúc cũng mơ ước đi dạy học như các thầy, cô đã dạy tôi học).
Tôi không được học với thầy Bảo, Hiệu Trưởng, nhưng có học với thầy Phạm Thăng Long dạy Lý Hóa lớp 7/8 71-72 là em trai thầy Bảo và học với cô Phạm Thị Hạnh dạy Anh văn SN2 lớp 10A2 74-75 là con gái thầy Bảo.
Có lúc một số Thầy mặc quân phục đi dạy học vì là sĩ quan biệt phái (chắc vì lý do cần thiết nào đó nên ngày hôm đó Thầy phải mặc quân phục). Theo tôi hiễu, sĩ quan biệt phái là: các Thầy đã đi dạy học, rồi bị động viên vào lính theo nhu cầu của quân đội, một thời gian sau xin trở về dân sự, làm SQ biệt phái sẵn sàng trở lại quân đội khi cần thiết.
Tôi nhớ một số Thầy là SQ biệt phái (qua huy hiệu nơi tay áo) như sau:
Thầy Phạm Tấn Bình (Trung úy CTCT)
Thầy Nguyễn Văn Phố (Trung úy Truyền tin hoặc Pháo binh)
Thầy Đoàn Hữu Ý (Trung úy Quân Cãnh)
Thầy Huỳnh Kim Thân (Trung úy BDQ)
Thầy Trần Minh Chính (Trung úy trường BBTD)
Thầy Trần Công Nho (Thiếu úy)
Thầy Dương Thanh Tùng (Đại úy)
Thầy Nguyễn Phi Long (Thiếu úy SĐ25BB)
Thầy Phạm Thăng Long (Thiếu úy SĐ25BB)

 Niên khóa 1974-75 trường NQ tổ chức thi Đố vui để học toàn Khối lớp 10 (giống như chương trình ĐVĐH trên Đài truyền hình).
Khối 12 chắc lo tập trung học thi Tú Tài. Sao không chọn Khối 11,9,8? Tôi không rõ vì sao nhưng trường tổ chức thì mình tham dự.
Lớp 10A2 (74-75) có 62 hs chỉ có 12 nam sinh. Trưởng/phó lớp là nữ sinh. 12 nam sinh luôn xếp hạng kém hơn nữ sinh nên cũng không ham gì đi thi. Việc tham dự thi ĐVĐH do số nữ sinh học giỏi trong lớp lo thủ tục và chuẩn bị.
Kết quả bốc thăm thi vòng loại lớp 10A2 gặp lớp 10B3.
Đội tuyển 10A2 có 5 hs (3 thi chính thức+2 dự bị). Khi cả lớp bầu chọn hs tham gia đội tuyển thì có ý kiến: lớp có nam và nữ sao chỉ có nữ đi thi? vậy là thiếu sự đoàn kết!
Ý kiến vừa nêu lên là của 1 số nữ sinh. 12 nam sinh vì biết mình học kém hơn nữ sinh nên ko có ý kiến gì.
Cả lớp đồng lòng phải có 1 đại diện là nam sinh. 12 nam sinh hoàn toàn im lặng tùy bên nữ sinh quyết định. Nam sinh không ai dám tự ứng cử. Bên nữ sinh đề cử 3 tên nam sinh (trong đó có tên tôi) và đại diện nam sinh được chọn chính là tôi! (chắc vì có tháng tôi xếp hạng cao nhất trong 12 nam sinh là 18/62 toàn lớp!)
Là đại diện nam sinh duy nhất nên tôi có tên trong 3 hs chính thức đi thi, 2 bạn nữ sinh kia học giỏi nhất lớp, thay phiên nhau xếp hạng 1 và 2 toàn lớp gần như cả nk 74-75.
Bạn nữ sinh giỏi thứ 3 của lớp chấp nhận vị trí dự bị vì sự đoàn kết phải có đại diện nam sinh trong đội tuyển lớp 10A2 (74-75) (Xin cảm ơn bạn! Hiện nay 2010, bạn đang định cư ở Mỹ, nếu có đọc bài viết này bạn có biết là tôi nói về bạn không?)
Cũng xin cảm ơn cô Phạm Thị Nhã Ý dạy Việt văn lớp 10A2 74-75 vì đã cho phép những lần bầu chọn kể trên diễn ra trong giờ học với cô (nếu tôi nhớ đúng) vì giáo sư hướng dẫn lớp tôi năm đó là thầy Tô Hoàn Lộc (môn Hóa học), sau 1975 có một thời gian thầy Lộc làm Hiệu trưởng trường NQ.
Học sinh lên lớp 10 nếu biết sức mình học không giỏi môn toán, vật lý thì không dám chọn ban B. Vậy mà thi ĐVĐH lớp tôi 10A2 gặp lớp 10B3! Tâm lý đi thi thì cứ cố gắng thi chứ không chắc thắng nổi lớp ban B! May mắn sao Ban tổ chức quy định:
- vì khác ban A,B nên không thi môn toán, lý hóa,vạn vật.
- vì khác sinh ngữ nên không thi Anh, Pháp văn (dù lớp 10 nào cũng có học sinh ngữ 2).
- chỉ thi các môn Việt văn, sử địa, công dân và Kiến thức tổng quát (là kiến thức riêng cá nhân không có trong chương trình học).
Hết giờ học buổi sáng 2 đội thi tại Thư Viện trường NQ.Gần như cả lớp đi ủng hộ đội tuyển, lớp 10B3 cũng vậy. Chắc cũng có 1 vài lớp khác tham dự vì tò mò, vì thích không khí náo nhiệt của kiểu thi ĐVĐH (tôi nhớ buổi hôm đó Thư Viện rất là đông người, tiếng la, tiếng hò hét cổ vũ tưởng như muốn sập Thư Viện luôn!)
Điều khiển buổi thi hôm đó: thầy Nguyễn Hữu Lợi
Giám khảo: thầy Đại (tôi không nhớ họ tên của thầy)
thầy Lâm Sơn Hà (nếu tôi nhớ đúng là thầy)
2 đội tuyển 10B3 (3 nữ sinh) và 10A2 (2 nữ sinh và tôi, nam sinh duy nhất) thi đấu trong tiếng reo hò cổ vũ của rất đông học sinh có mặt tại Thư Viện lúc đó.
Thi ĐVĐH là phải bấm chuông nhanh vừa đúng lúc nghe đọc dứt câu hỏi và trả lời đúng (cuộc thi này 1 câu hỏi đáp đúng được 10 điểm, tôi không rõ ai phụ trách soạn câu hỏi).
Có câu hỏi mẹo như: Ai đã giết chết Tôn Sĩ Nghị tại Việt Nam?
Tôi trả lời: TSN không chết ở VN, ông ta bị vua Quang Trung đánh đuổi chạy về Tầu, bỏ lại cả ấn tín.
Có câu hỏi thời sự như: Ai là nữ Tổng Thống đầu tiên trên thế giới?
Tôi trả lời: bà Peron nước Argentine (lúc này là cuối năm 1974, tôi xem báo biết điều này)
Hết giờ thi, 2 đội bằng điểm nhau: 100 điểm
Thi vòng loại bắt buộc phải có 1 đội thắng
Thầy Lợi rút 1 câu hỏi trong số câu hỏi dự phòng:
- Thủ đô nước Do Thái tên là gì?
Tôi trả lời: Tel Aviv
Cho là tôi đáp sai, đội 10B3 trả lời: Jerusalem
Thầy Lợi cho đội 10A2 đáp đúng 10 điểm
Đội 10B3 khiếu nại: sách giáo khoa ghi là Jerusalem
Thầy Đại giải thích: đúng là sách Giáo Khoa ghi như thế nhưng Tel Aviv có Tòa Đại sứ các nước và các trụ sở làm việc của Chính phủ Do Thái nên là Thủ đô chính trị thực tế. Jerusalem là Thủ đô lịch sử, đang có nhiều tranh chấp chưa rõ ràng...
Kết quả thi vòng loại đội 10A2 thắng với 110 điểm vào bán kết.
Cá nhân xuất sắc của 2 đội thi là tôi--nam sinh duy nhất với 7 câu đáp đúng.
Vòng bán kết nhiều câu hỏi khó hơn và không được vui nhiều hào hứng như thi vòng loại vì thi trong giờ học nên không có nhiều học sinh tham dự cổ vũ. Đội 10A2 bị loại sau khi thi vòng bán kết (Điều khiển thi bán kết: thầy Lê Vân Giáp).
Giám khảo: thầy Diệp Cẩm Thu, vừa tu nghiệp ở Pháp về, cũng là CHS trường NQ)
Trên đây là những kỷ niệm đẹp nhất của cá nhân tôi khi học ở trường Ngô Quyền, Biên Hòa.


Phạm Anh Quân
CHS NQ.BH
Khóa 1970-77

 

21 Tháng Tư 2012(Xem: 146977)
Hướng Đạo một ngày là Hướng Đạo trọn đời. Thành ngữ nầy tôi đã được đọc trong tủ sách Hướng Đạo từ những ngày mới chập chững bước chân vào Phong Trào.
16 Tháng Tư 2012(Xem: 102810)
Cho tôi những buổi sớm mai. Để nghe máu nóng chảy dài trong tim. Xin đời giây phút bình yên. Cạn khô nước mắt đi tìm dấu xưa.
16 Tháng Tư 2012(Xem: 143678)
con số 13 là con số đáng sợ! Nhưng với chúng tôi, nó lại là con số thật đáng yêu! Vì lần họp mặt lớp 11B4 lần thứ 13 này là ý nghĩa nhất
16 Tháng Tư 2012(Xem: 97735)
Có phải em là một giòng sông lạ, Thì thầm trong ta tiếng sóng ngập ngừng. Em có biết đâu đời ta lá cũ, Rơi xuống bên bờ đất đá nhỏ nhen.
13 Tháng Tư 2012(Xem: 153256)
(Không biết có phải nhờ vào uy linh của… Đức Ông hay không, vài tháng sau có một cây cầu được khởi công! Đến nay đã hoàn thành vào đầu năm 2012)
13 Tháng Tư 2012(Xem: 165739)
Sau nầy, khi đã thành nhân, dù không thành danh gì nhưng tôi vẫn mãn nguyện vì mình đã có một ký ức tuổi thơ thật tuyệt vời…
12 Tháng Tư 2012(Xem: 143387)
Từ rất nhiều năm nay cứ hễ trời mưa là tôi nhớ. Nhớ quay quắt, nhớ khôn cùng ngôi trường nơi vùng rừng núi ấy.
12 Tháng Tư 2012(Xem: 99119)
Ngày đi con chưa nên hình vóc. Ngày về con tập bước rong chơi. Ngày tháng tư buồn, trăn trở thức. Niềm đau năm tháng vẫn không nguôi .
09 Tháng Tư 2012(Xem: 43055)
Lâu lắm rồi mới được sống trong không khí thân tình Hướng Đạo thế này, cho nên tôi không thể ngăn dòng nước mắt trong đêm lửa trại bế mạc.
07 Tháng Tư 2012(Xem: 110570)
anh có bao giờ ngồi nhớ lại tháng Tư nào, cuộc sống lưu vong? -- ba mươi bảy năm rồi, anh ạ tóc xanh xưa, giờ trắng như bông!
07 Tháng Tư 2012(Xem: 124769)
Thầy kính yêu của con, thầy trò ta đã không gặp lại nhau hơn bốn mươi năm qua. Nhưng qua trang web NQ, con đã gặp lại hình ảnh của Thầy.
06 Tháng Tư 2012(Xem: 152438)
Video này được thực hiện dưới dạng Playlist, gồm 10 bài hát : * Buồn * Buồn chi nữa em * Chủ nhật buồn * Có những nỗi buồn * Em loài hoa buồn ...
06 Tháng Tư 2012(Xem: 107438)
Tôi về một mình bên trang giấy buồn hiu Bỗng thấy lại trời thơ xanh bát ngát Tôi vẽ hình thơ đầy thềm giếng xưa trong mát Có cổ chị trắng ngần, có cổ áo trái tim.
05 Tháng Tư 2012(Xem: 139658)
Với tôi, âm nhạc là tri kỷ, là ngôn ngữ của hồn, là liều thuốc của con tim, là nguồn sống và là... tất cả. Xin cám ơn đời, cám ơn người đã cho tôi có được niềm đam mê tuyệt vời ấy.
30 Tháng Ba 2012(Xem: 109632)
Nhớ người cây cỏ tỏa hương Gió thơm mùi tóc, hoa vương vấn lòng Nhớ người nước rẽ đôi dòng Biển Đông, Biển Bắc còn mong mỏi gì
30 Tháng Ba 2012(Xem: 103895)
tôi nhớ dòng sông rủ bóng dừa nhớ người chị gái bến đò xưa những ngày đi học thời thơ ấu chị với tôi cùng chuyến đò đưa
30 Tháng Ba 2012(Xem: 157551)
THÁNG TƯ NẮNG - Thơ Tưởng Dung, Nhạc Phạm Chinh Đông- Hòa Âm: Đỗ Hải – Ca sĩ : Thúy An
29 Tháng Ba 2012(Xem: 115641)
Đi tìm mùa Hè xưa Tiếng ve sầu đầu Hạ Lưu bút trao vội vã Mắt buồn,thoáng mây qua
29 Tháng Ba 2012(Xem: 106766)
Hai mươi năm có còn nhớ nhau? Đời chẳng chung đôi đến bạc đầu Ngước mặt nhìn mây...về cố xứ... Có biết hồn em vẫn nhói đau?
23 Tháng Ba 2012(Xem: 149049)
Trong lúc sống nay đây mai đó ở Sài Gòn, tôi đã từng "được" Công An hỏi thăm và đưa về ngủ ở trong bót để làm quen với muỗi vài lần.
23 Tháng Ba 2012(Xem: 163239)
# Tiêu đề: Giấc sầu # Artist: Ngô Càn Chiếu # Composer: Ngô Càn Chiếu # Harmonist: Ngô Càn Chiếu # Lyricist: Ngô Càn Chiếu
23 Tháng Ba 2012(Xem: 29292)
Xin mời thưởng lãm "Những bông hoa muộn" trong vườn Thủy Tiên của cô Nguyễn thị Thu"
23 Tháng Ba 2012(Xem: 155839)
Hình thành từ tình thân ái nên buổi tiệc đã trở thành cuộc họp cảm động của bạn bè nhiều khóa nhắc lại kỷ niệm một thời áo trắng Ngô Quyền.
23 Tháng Ba 2012(Xem: 129651)
Hằng năm, cứ vào cuối mùa đông, khi thời tiết bắt đầu ấm dần thì hoa anh đào nở rộ báo hiệu mùa xuân chớm sang. Cũng vào thời gian nầy, lễ hội hoa anh đào được tưng bừng tổ chức ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn.
17 Tháng Ba 2012(Xem: 138031)
Cô cười! Vẫn nụ cười ngày xưa, nhưng không còn héo hắt nữa! Đã ánh lên sắc hồng của tình thương, của tình Cô trò và của những kỷ niệm ấm áp ngày xưa!
16 Tháng Ba 2012(Xem: 90867)
Mùa hè thật đã qua Nhưng tình em chưa cạn Vẫn nồng nàn, sôi nổi Trong con tim bồi hồi
15 Tháng Ba 2012(Xem: 101709)
Biết đến bao giờ tay nắm tay Cùng chung đối ẩm chén men cay Chờ vầng mây ấm che mày nguyệt Hai đứa trao nhau nụ hôn dài.
15 Tháng Ba 2012(Xem: 103292)
Có tình yêu nào không hờn vu vơ Cho mắt em xôn ...xao nỗi đợi chờ... Cho bờ môi anh vụng về ...bối rối... Cho nụ hôn càng nồng nàn hơn xưa ...
14 Tháng Ba 2012(Xem: 106579)
Ta muốn hóa thân làm bướm Đậu trên tóc nhỏ, trường tan Bạn bè ồ lên, đẹp quá Nhỏ ơi, bắt lấy bướm vàng!
14 Tháng Ba 2012(Xem: 166816)
NỖI ĐAU MUỘN MÀNG - Nhạc Ngô Thụy Miên - Phạm Tấn Phước trình bày
12 Tháng Ba 2012(Xem: 255812)
Thơ Tưởng Dung - Nhạc Phạm Chinh Đông- Hòa Âm: Cao Ngọc Dung – Ca sĩ: Thùy An
09 Tháng Ba 2012(Xem: 106843)
Và ngôi Hoàng Hậu vẫn tôn vinh Vương Miện cho em mãi sẵn dành Anh chép bài thơ này kỷ niệm Chuyện mình thuở bé: Trẫm thương Khanh.
09 Tháng Ba 2012(Xem: 111060)
Tám thuyền nến hân hoan Chào tháng ba rộn ràng Có một ngày như thế Gió hát mừng vang vang.
08 Tháng Ba 2012(Xem: 106519)
Nắng đổ chiều buông một thoáng buồn Áo bay mờ nhạt buổi hoàng hôn Tóc huyền lơi lả vờn hoa tím Cỏ úa, thềm rêu lệ chực tuôn.
02 Tháng Ba 2012(Xem: 100858)
Bây giờ bên đàn con cháu ngoan Mông ước ngày xưa đã toại lòng Em nép vào lòng anh thỏ thẻ -" ĐỒNG VỢ ,ĐỒNG CHỒNG TÁT BIỂN ĐÔNG "
02 Tháng Ba 2012(Xem: 151339)
Có rất nhiều điều anh chị em tôi đã chia sẻ với nhau trong lần gặp gỡ này. Chia sẻ để cảm thấy gần gũi nhau hơn, thương mến nhau hơn ...
02 Tháng Ba 2012(Xem: 131584)
Đầu tuần vừa qua, tôi có nhận được tin nhắn do Nghiêm Thái Bình chuyển đến, với nội dung thông báo mời dự họp mặt cựu Hướng đạo sinh Biên Hòa, tổ chức vào sáng Chủ nhật 26/02/2012
01 Tháng Ba 2012(Xem: 122100)
Hơn 40 năm trước, Hắn rời trường Trung Học Ngô Quyền Biên Hòa rất sớm. Vừa học xong lớp Đệ Lục, chưa qua tuổi 15 Hắn đã nuôi mộng giang hồ,
01 Tháng Ba 2012(Xem: 137128)
Tôi chỉ kịp nghĩ mình như chim non se sẻ, vừa chớm đủ lông đã phải chập chững vỗ cánh, rời tổ ấm và bay về cuối phương trời xa.
25 Tháng Hai 2012(Xem: 90552)
Quên bao kỷ niệm sao đành Những chiều tan học đêm thanh hẹn hò Yêu nhau ngày ấy mộng mơ Ép vào trang sách bài thơ mộng vàng
25 Tháng Hai 2012(Xem: 105058)
Ngang trường, áo trắng chiêm bao Biên Hòa, còn nợ nần nhau cuộc tình Từ ta nhận áo đăng trình Và em biết khóc, ngày xanh môi cười!
24 Tháng Hai 2012(Xem: 164772)
# Artist: Ngô Càn Chiếu # Composer: Ngô Càn Chiếu # Harmonist: Ngô Càn Chiếu # Lyricist: Ngô Càn Chiếu
24 Tháng Hai 2012(Xem: 136344)
Riêng tôi, cảm nhận sự vô thường trong nhân thế, cảm nhận cuộc đời sắc sắc không không. Thắp 3 nén hương cho ấm mộ bạn mình cũng ấm thêm tình bằng hữu.
22 Tháng Hai 2012(Xem: 151185)
Nét ngây thơ non trẻ của những học sinh Trung học Ngô Quyền Biên Hòa dạo nào được thay thế bằng nét chững chạc, từng trải theo năm tháng.
17 Tháng Hai 2012(Xem: 102951)
Thơ đẫm ướt dòng trăng Nồng nàn hương nguyệt quế Đêm lành lạnh sương giăng Thơ chung thủy hẹn thề.
17 Tháng Hai 2012(Xem: 99118)
Khung trời Hoa Mộng rộn ràng, Thu qua, Đông tới vội vàng cũng đi. Đón Mùa Xuân với tình si, Những ngày thơ mộng ra đi lại về.
17 Tháng Hai 2012(Xem: 100652)
Anh.. đang chờ cuộc phân ly Và tôi ... rồi sẽ đến kỳ mà thôi... Cảm ơn anh đã yêu tôi Mối tình chân thật ngàn đời không quên
15 Tháng Hai 2012(Xem: 142158)
Nhạc & Lời : Phạm Chinh Đông Hòa Âm : Đỗ Hải Ca Sĩ : Châu Thùy Dương
14 Tháng Hai 2012(Xem: 121739)
Nhờ sự bùng nổ của phương tiện truyền thông, nhờ trang Web ái hữu cựu học sinh Ngô Quyền, bạn bè chúng tôi lại tìm về với nhau.
14 Tháng Hai 2012(Xem: 77774)
Quay về tổ ấm hôm nay. Bốn mươi năm những tháng ngày hư hao. Bạn bè sẽ gặp lại nhau. Tròn như trái đất bay vào thinh không.
10 Tháng Hai 2012(Xem: 131379)
Ngày nào cũng sang sông, cũng đưa đẩy mái chèo mà tôi không thấy chán. Vẫn thương da diết bến sông và con đò cũ kỹ.
10 Tháng Hai 2012(Xem: 147036)
* Artist: Ngô Càn Chiếu * Composer: Ngô Càn Chiếu * Harmonist: Ngô Càn Chiếu * Lyricist: Ngô Càn Chiếu
10 Tháng Hai 2012(Xem: 110253)
Về tìm đâu dáng ngọc chiều xưa Về đây nghiêng bóng tòa tháp cổ Về đây xao xuyến cội dương già Về tìm đâu “hoa tím ngày xưa”?!
04 Tháng Hai 2012(Xem: 129054)
Chuyện nội bộ chúng tôi cũng chỉ như giòng chảy của một nhánh sông nếu Đại gia đình Ngô Quyền như là biển lớn.
03 Tháng Hai 2012(Xem: 99166)
Dẫu gần hay cách phương trời Chúng em lòng vẫn suốt đời không quên Nguyện lòng : Xin khắc mãi tên Thầy ơi ! Bạn hỡi ! Trường yêu ! NGÔ QUYỀN.
03 Tháng Hai 2012(Xem: 137013)
Có những người ra đi thoáng chốc đã đi vào quên lãng, nhưng cũng có người đi để lại tiếc thương và kính mến cho bao người.
03 Tháng Hai 2012(Xem: 152356)
Nhạc & Lời : Phạm Chinh Đông - Hòa Âm : Đỗ Hải - Ca Sĩ : Thanh Hoa
02 Tháng Hai 2012(Xem: 147055)
Phạm Phúc Hải ơi, đến bây giờ bạn mới thực sự hết khổ hết buồn. Những dòng này thay nén nhang tôi vĩnh biệt bạn!....
30 Tháng Giêng 2012(Xem: 99685)
sống trọn cho nhau từng phút tình yêu không chỗ bắt đầu tình yêu không hồi kết thúc vườn xuân miên viễn nhiệm mầu
28 Tháng Giêng 2012(Xem: 97006)
Trời bên ngoài còn chút gió heo may Con biết tìm đâu Mùa Xuân đã mất Lòng thương quê thương Mẹ già hiu hắt Tết ở quê người, đâu Tết trong con?
26 Tháng Giêng 2012(Xem: 156821)
... khi mở tung cánh cửa sổ cho làn gió sớm ùa vào phòng, Diễm mới cảm nhận được dường như thời tiết đang bắt đầu chuyển mình nhẹ nhàng để bước sang Xuân.
26 Tháng Giêng 2012(Xem: 97667)
em là mây, là thiên hà vũ trụ là mặt trời ngày, tinh tú ban đêm là mưa xa, là hạt nắng bên thềm là nước của sông, cội nguồn của biển
26 Tháng Giêng 2012(Xem: 134980)
Tết năm nay, khi đi dự hội Xuân, Em sẽ đội lên bộ tóc của anh, trang điểm thật đẹp… để thấy mình được trở lại thời thanh xuân, tràn đầy sức sống…
20 Tháng Giêng 2012(Xem: 128075)
“Hoa là hiện thân của bà ngoại, một loài hoa thanh tao cao quí nhất đời…”. Má đã dạy tôi một triết lý lớn ẩn trong hồn mai nhỏ, hoa cứ lặng lẽ cho đời trọn vẹn hương sắc lẫn niềm tin…
19 Tháng Giêng 2012(Xem: 135012)
Nhạc&Lời: Phạm Chinh Đông Hòa Âm: Đỗ Hải Ca Sĩ: Thanh Duyên
18 Tháng Giêng 2012(Xem: 127117)
Hôm nay, qua khung cửa sổ sau nhà, những cánh đồng khô vàng úa bỗng trở thành một cánh đồng đầy hoa mai vàng rực rỡ. Thì ra những ngày xuân năm nào của tôi đang bắt đầu trở lại.
18 Tháng Giêng 2012(Xem: 116715)
Thá́ng 12/2011 vừa qua Ngọc Dung có gửi tặng tôi cuốn Ngộ Nhận của giáo sư Kiều Vĩnh Phúc. Sau khi đọc, tôi có mấy hàng này, hy vọng nó không quá chủ quan.
16 Tháng Giêng 2012(Xem: 125648)
Cũng cùng là một con vật hình thành từ tưởng tượng, nhưng ở hai phương trời Đông, Tây, con rồng được nhìn dưới hai lăng kính trái ngược nhau.
16 Tháng Giêng 2012(Xem: 143088)
Tự nghĩ, Hương Xuân không còn đầy! Cảm nhận không còn ngất ngây! Do tuổi tác hay do tâm hồn mình "chai" đi mất!?
13 Tháng Giêng 2012(Xem: 98710)
Mùa Xuân cũng là lúc để "Ôn Cô Tri tân". Xin mời xem hoa của năm trước và những chậu sẽ nở vào tết năm nay.
13 Tháng Giêng 2012(Xem: 101111)
Con cháu Tiên Rồng mây gặp hội Hùm thiêng Âu Lạc nước dâng thời Ung dung phất phới cùng mây gió Chấp cánh cờ bay khắp biển trời.
11 Tháng Giêng 2012(Xem: 123501)
ôi nhớ và tâm đắc câu hát trong bản nhạc Diễm Xưa của Trịnh Công Sơn: “Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau…”.
09 Tháng Giêng 2012(Xem: 105637)
Mỗi lần mùa xuân sang Tuổi đời tăng thêm một Bến thời gian, năm tháng Hư ảo, cuộc đời trôi…
07 Tháng Giêng 2012(Xem: 143901)
Thơ Tưởng Dung – Nguyên Phan phổ nhạc – Hòa âm: Cao Ngọc Dung - Ca sĩ : Thùy An
06 Tháng Giêng 2012(Xem: 97072)
chập chùng mấy dặm sơn khê tàu muôn năm cũ đi về mai sau tay nghiêng gối một bên đầu lắng nghe thác đổ tuôn vào rừng sâu
06 Tháng Giêng 2012(Xem: 97678)
Rồi ta sẽ gặp nhau Dù tóc đã bạc màu Theo thời gian chồng chất Yêu thương vẫn dạt dào.
06 Tháng Giêng 2012(Xem: 96230)
Bóng hình xưa tưởng nhạt mờ Giờ đây rực sáng là nhờ NGỌC XUÂN Niềm vui mắt lệ trào dâng Mùa Xuân lại đến bâng khuâng cuộc đời
01 Tháng Giêng 2012(Xem: 35514)
... Vậy mà hơn nửa cuộc đời vẫn vất vả loay hoay, đôi khi bó tay, trước những cộng trừ nhân chia đơn giản của cuộc đời.
01 Tháng Giêng 2012(Xem: 98837)
Công viên ghế đá chiều vàng, Dòng sông tuổi nhỏ rộn ràng bên nhau . Thời gian thơ mộng qua mau, Nhớ hè Phượng đỏ như màu môi Em.
31 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 100263)
Xuân sang, Hạ đến, Thu tàn. Mùa Đông lạnh giá ngút ngàn trong tôi. Đưa tay, tờ lịch cuối rơi. Một năm mới đến bên đời lao xao.
30 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 120079)
Cà phê còn đắng sao đêm cạn Thức mãi chờ rơi giọt cuối cùng Nhớ những dấu chân qua ngày tháng Đếm hoài mà nhớ cứ rưng rưng
30 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 104256)
Xin đời đôi phút bình yên Tham - sân - si bỏ lại miền phù hoa Gối tay dưới cội thông già Để nghe hương cỏ vô ưu ngập hồn...
30 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 32092)
* Artist: Ngô Càn Chiếu * Composer: Ngô Càn Chiếu * Harmonist: Ngô Càn Chiếu * Lyricist: Ngô Càn Chiếu
23 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 138714)
Nhạc & Lời : Phạm Chinh Đông Hòa Âm: Đỗ Hải Ca Sĩ: Châu Thùy Dương
19 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 103729)
Lá vàng rơi là chuyện thường em nhỉ Cũng giống như trăng lúc tận lúc rằm Hãy nhặt lên và ép vào trang vở Thật nồng nàn hương lá ngủ âm thầm.
16 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 118860)
Đêm Đông tiếng hát xa dần Như còn đọng lại cõi trần âm thương Và còn lưu luyến ngôi trường Biên Hòa hương bưởi ngát thơm một thời
15 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 96179)
Dường như trong sương khói Suối tóc nào buông lơi Bước giang hồ đã mỏi ... Một mình anh chơi vơi Anh vẫn thèm sống lại... Đêm Giáng sinh bên người...
13 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 129237)
Không hề có trong dự tính của tôi lần đầu đến Úc, nhưng cái duyên hội ngộ người xưa cho tôi cơ hội gặp lại khá đông anh chị em cựu học sinh trường Ngô năm cũ.
11 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 100704)
Orange những ngày Đông Sương che mờ phố bể từng đợt sóng nhớ mong vỗ bờ hồn quạnh quẽ
11 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 13734)
Ngập ngừng khép nhẹ cánh tiên Bướm vàng bước đến bên hiên tháng mười Chiều Thu thong thả rong chơi... Có hoa... có bướm.. .một trời dịu êm
08 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 134295)
Không biết từ bao giờ ngày Giáng Sinh đã trở thành ngày lễ hội chung cho toàn thể mọi người, không hề có chuyện phân biệt tôn giáo nào… .
06 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 88763)
Em về với tháng mười hai Đôi tà hương lượn tóc cài Giáng Sinh Hồn tôi thắp nến lung linh Trái tim xưng những tội tình yêu em
02 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 99654)
chờ nhau trên sân ga nhạt nắng, ánh chiều tà đường về xa diệu vợi tìm đâu bóng quê nhà
02 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 98240)
Mưa hay nước mắt tuôn dài... Cho em hứng đầy hai tay Muốn trao về anh một nửa Nhưng làm sao... làm sao đây?
30 Tháng Mười Một 2011(Xem: 20992)
Nhạc & Lời: Phạm Chinh Đông Hòa Âm : Đỗ Hải Ca Sĩ: Đỗ Hải & Thúy Hà
30 Tháng Mười Một 2011(Xem: 126828)
Thầy Trò Ngô Quyền lại có dịp họp mặt đầy ắp tình cảm ấm nồng trong một ngày vào Đông, với bao niềm vui và những nụ cười không dứt…
30 Tháng Mười Một 2011(Xem: 126669)
Tiếng hát ngọt ngào như hòa quyện trong tiếng sóng, tiếng vỗ cánh của một loài chim biển, được vọng đến từ một nơi xa vào đêm trăng sáng...
22 Tháng Mười Một 2011(Xem: 121007)
Những lời cảm ơn chân tình của những người Việt Nam lưu lạc quê người gời đến nhau trong mùa Lễ Tạ ơn của Mỹ có mang theo cả tấm lòng...
19 Tháng Mười Một 2011(Xem: 126779)
Tôi muốn dùng bài viết này để tri ân các thầy cô trong ngày lễ Tạ Ơn 2011.