Danh mục
Số lượt truy cập
1,000,000

Trần Nguyên - "Giải mã" bí ẩn 30.04.1975?

Saturday, April 28, 20186:37 AM(View: 12773)
Trần Nguyên - "Giải mã" bí ẩn 30.04.1975?

 

Biên khảo 

Trần Nguyên

Tháng 04, 2018

 

"Giải mã" bí ẩn 30.04.1975 ?

 NQ29-00-30.04.1975

 

Biến cố 30.04.1975 xảy ra quá bất ngờ đối với toàn thể dân VN chúng ta. Từ cấp lãnh đạo cho đến người dân bình thường của cả 2 miền Nam Bắc không ai cảm thấy hoặc đoán trước được chuyện sẽ xảy ra. Sự thực này chúng ta có thể đọc thấy rõ trên các tài liệu của 2 miền. Kinh nghiệm cho thấy nếu có thế lực nào "âm mưu" gây ra biến cố bất ngờ đó thì họ đã biết một thời gian dài trước khi xảy ra.

Thời gian trôi qua trên 40 năm nên đã có nhiều chi tiết quan trọng tiết lộ ra và nhứt là gần đây nhứt có những chuyện xảy ra "tương tự" trong thời TT Trump khiến chúng ta có thể so sánh và tạm đưa ra những nhận xét có bằng chứng và lý luận hợp lý về biến cố lịch sử 30.04.1975.

I/ Mẫu số chung của các biến cố lịch sử có tính cách "bất ngờ"

Mẫu số chung đó chính là các biến cố được thực hiện qua âm mưu bí mật. Đặc tính này trước nay trên 2000 năm vào cuối đời Đông Châu Liệt Quốc đã được một tư tưởng gia xuất sắc Hàn Phi Tử trình bày với vua Tần. Ông đã giải thích hợp lý được về chuyện các vì vua trong lịch sử Trung Hoa bị chết bí ẩn quá trẻ hoặc bị soán đoạt mất ngôi. Ông cho rằng các vì vua đó bị những người tin cậy nhứt như Hoàng Hậu, Thái Tử hoặc quan cầm quyền lập âm mưu hãm hại để đoạt ngôi vua. Cho nên ông này đã khuyên vua Tần đề phòng những người thân tín chung quanh và nên thực hiện đường lối pháp trị để mọi người được xử công bình trưóc pháp luật (xem Nguồn 1 phía dưới bài). Chính vì vậy triều đại Nguyễn Gia Long ở VN học được điều này và đã thực hiện  Lệ "bất tứ" bao gồm: Bất thiết tể tướng; bất thủ Trạng nguyên; bất lập Hoàng hậu; bất phong Đông cung (không lập Tể Tướng, Trạng nguyên, Hoàng hậu và Đông cung Thái tử).

Tương tự rất nhiều biến cố lịch sử quan trọng cho thấy đã được những âm mưu bí mật hoạch định. Chẳng hạn cuộc ám sát Thái tử Franz Ferdinand của Áo Quốc đã gây ra Thế chiến Thứ nhứt hoặc 2 cái chết bí ẩn của anh em TT Kennedy mà thế lực đằng sau của thủ phạm cho đến nay vẫn chưa lộ ra.

II/ Quan điểm chung quanh về biến cố lịch sử 30.04.1975

Nói chung lúc ban đầu – ngay sau khi biến cố xảy ra - đã có nhiều quan điểm khác nhau về nguyên nhân tạo ra sự sụp đỗ "bất ngờ" của miền Nam VN. Với thời gian trôi qua nhìn kỹ lại thì phần lớn tập trung lại có cùng một quan điểm chung là viện trợ Mỹ - nhứt là về quân sự - dành cho miền Nam Việt Nam bị cắt giảm mạnh khiến cho quân đội miền Nam VN không còn đủ xăng nhớt và đạn dược để chiến đấu. Nhứt là quyết định của Quốc Hội Mỹ ngăn chặn món tiền 700 triệu USD về viện trợ vũ khí với lý do là : "cho Việt Nam Cộng Hòa bao nhiêu cũng không đủ, vậy giữ lại để tiết kiệm " (xem Nguồn 2). Chính tin tức về quyết định hoàn toàn bất lợi này đã khiến cho tinh thần của miền Nam VN xuống thấp và dẫn đến sự sụp đỗ bất ngờ.

Quan điểm chung này được thấy trong các tài liệu được viết ra từ cấp lãnh đạo của Nam & Bắc VN và Mỹ. Tiêu biểu điển hình:

a) TT Nguyễn Văn Thiệu trong bài phỏng vấn duy nhứt sau 30.04.1975 do tuần báo thiên tả Der Spiegel (Phản ảnh) tại Tây Đức thực hiện vào tháng 12 năm 1979 (xem Phụ đính 3 phía dưới bài)

b) Tướng Văn Tiến Dũng trong tác phẩm Đại Thắng Mùa Xuân cho biết Hà Nội thấy tình trạng thiếu quân viện cho Sài Gòn nên đã họp ra quyết định tiến đánh ngay, thay vì dự định sẽ đánh vào năm 1976 trong dịp bầu cử TT Mỹ như họ đã làm hồi năm 1968 (Tết Mậu Thân 68) và năm 1972 (Mùa Hè Lửa Đỏ 72)

c) Tướng Westmoreland cũng đề cập quan điểm này trong hồi ký "War in Vain?" và lên tiếng xin lỗi quân dân miền Nam VN trong ngày Quân Lực 1987 (xem Nguồn 3)

III/ Âm mưu tạo ra biến cố lịch sử 30.04.1975 ?

Nhưng - như phần trên đã trình bày - biến cố 30.04.1975  xảy ra rất bất ngờ và kinh nghiệm lịch sử từ ngàn năm qua đã chứng minh ắt phải được thực hiện qua âm mưu bí mật.

Nhờ phương tiện truyền thông rộng rãi - nhứt là internet - đã cho thấy ai là tác giả của âm mưu bí mật này.

Thực vậy qua trang web của tờ Huffingtonpost vào ngày 21/12/2008 đăng tải cho thấy chính Kissinger đã bày kế "độc" này cho Nixon hồi năm 1972  như sau:

Chúng ta phải tìm ra một phương thức nào đó để giải quyết mọi chuyện trong một hai năm, sau đó thì …chẳng ai cần đếch gì nữa . Vì lúc ấy, Việt nam sẽ chỉ còn là bãi hoang vắng ” (nguyên văn: “We’ve got to find some formula that holds the thing together a year or two,” Kissinger told Nixon. “After a year, Mr. President, Vietnam will be a backwater.” (xem Nguồn 4))

Quả nhiên sau đó chừng một năm, Kissinger đã hoàn thành Hiệp định Paris 1973 và dùng mọi thủ đoạn kể cả hăm dọa ám sát bắt cấp lãnh đạo miền Nam VN phải ký kết.

Kissinger còn biết rõ là miền Nam VN chỉ được viện trợ nhỏ giọt thì sẽ sụp đỗ liền. Trên trang web của tờ  New York Times vào ngày 21.08.2001 đã đăng tải như sau:

"Kissinger được John Ehrlichman (trợ lý của TT Nixon) hỏi rằng: "Ông có thể xác định được miền Nam VN có thể sống sót theo Hiệp định này trong bao lâu?". Kissinger đã trả lời, "Tôi nghĩ rằng nếu họ may mắn, họ có thể nắm giữ trong một năm rưỡi." Khi trợ lý của Kissinger là John Negroponte cho rằng Hiệp địnhkhông phải là lợi ích tốt nhất cho miền Nam Việt Nam, Kissinger hỏi ngược lại: "Anh có muốn chúng ta ở lại đó mãi mãi không?" (nguyên văn: Kissinger was asked by the assistant to the president, John Ehrlichman, "How long do you figure the South Vietnamese can survive under this agreement?" Ehrlichman reported that Kissinger answered, "I think that if they're lucky they can hold out for a year and a half." When Kissinger's assistant John Negroponte opined that the agreement was not in the best interests of South Vietnam, Kissinger asked him, "Do you want us to stay there forever?" (xem Nguồn 5))

Chứng cớ rõ ràng trên giấy trắng mực đen ai cũng đọc được - chớ không phải là thuyết âm mưu như thường được biện minh - cho thấy mưu kế này do Kissinger bày ra thuyết phục Nixon vào năm 1972 để thực hiện Hiệp định Paris 1973 nhằm "bức tử" miền Nam VN vào 30.04.1975 tiến hành đúng như thời gian đã dự trù nói trước. Tất cả những diễn tiến chung quanh từ vụ cúp viện trợ cho đến di tản cô nhi & vợ con các nhân vật cao cấp của miền Nam VN chỉ là kịch bản che mắt dư luận và nạn nhân miền Nam VN mà thôi.

IV/ Chỉ một mình Kissinger thực hiện âm mưu "bức tử" miền Nam VN ?

Có 2 ý kiến về câu hỏi này:

1) Ý kiến đầu tiên cho rằng Kissinger "đơn thân độc mã" làm chuyện này và với tư cách làm quân sư cho TT Nixon nên có đầy đủ quyền lực & phương tiện để hoàn thành âm mưu này.

2) Ý kiến thứ nhì cho rằng Kissinger người gốc Do Thái cho nên theo kinh nghiệm lịch sử 2000 năm qua họ luôn luôn làm việc chung chặt chẻ và đoàn kết với nhau để phục vụ cho tổ quốc Do Thái. Đặc biệt là có Linh mục Cao Văn Luận , Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy , Bác sĩ Đặng Vũ Ái  ... đã nêu ra nghi vấn có thế lực gốc Do Thái đứng sau điều khiển Kissinger và dùng hệ thống truyền thông "dòng chính" quốc tế yểm trợ cho âm mưu "bức tử " miền Nam VN (xem Nguồn 2 và Phụ đính 1).

V/ Thế lực gốc Do Thái thực sự như thế nào trong nước Mỹ ?

Chúng ta chắc chắn không nắm vững vấn đề này bằng những người hoạt động trong chính trường Mỹ leo được lên tới chức vụ Tổng Thống . Điển hình là quan điểm của TT Nixon và TT Trump:

1) Tổng Thống Nixon trong cuộn ghi âm "lén" tại Tòa Bạch Ốc công bố vào năm 1999 - được đăng tải trên trang  của tờ Washingtonpost vào ngày  6.10.1999 - đã nhận xét là thế lực gốc Do Thái có mặt khắp nơi trong chính quyền Hoa Kỳ, thủ đô Washington đầy nhân sự gốc Do Thái và cầm đầu các phong trào phản chiến VN (nguyên văn: Nixon complained "The Jews are all over the government, Washington is full of Jew (xem Nguồn 6 )

2) Còn phía TT Trump đã làm một chuyện hi hữu chưa bao giờ ứng cử viên TT Mỹ nào dám làm. Đó là tố cáo thế lực tài phiệt gốc Do Thái đã hối lộ và tài trợ "ma giáo" cho ứng cử viên đối nghịch. Ông đã phổ biến hình ảnh tố cáo Bà Clinton tham nhũng nhận tiền của thế lực tài phiệt gốc Do Thái qua hình chụp trước đống tiền đô la với ngôi sao David 6 góc (biểu tượng của Do Thái):

 

NQ29-01-Clinton-David

Screen grab of Donald Trump's tweet of an image of Hillary Clinton with the words "Most Corrupt Candidate Ever" on a Star of David-like form. July 2, 2016.

 

Chính vì vậy khi ông Trump đắc cử Tổng Thống thì nhựt báo Haaretz có ảnh hưởng lớn nhứt của Do Thái cho rằng sự thắng cử của ông Trump là thắng lợi lớn nhửt của làn sóng chống Do Thái tại Mỹ từ năm 1941 đến nay. Cho nên cho đến nay TT Trump là vị Tổng Thống đặc biệt nhứt của nước Mỹ luôn luôn bị giới truyền thông dòng chính tấn công dữ dội và nhơ bẩn trên mọi chuyện, dù có làm đúng và có lợi cho đất nước Mỹ. đi nữa. Chẳng hạn như  là phục hồi & gia tăng kinh tế, giảm mạnh mẽ nạn thất nghiệp, kỷ lục chỉ số chứng khoán, giải trừ hiểm hoạ quân đội Nhà Nước Hồi Giáo IS và gần đây nhứt ép được lãnh tụ Bắc Hàn chịu hoà hoãn tiến tới ký kết Hoà Ước chấm dứt chiến chiến giữa 2 miền Nam Bắc. Điều này liên tưởng đến trường hợp tương tự đã xảy ra cho miền Nam VN bị đánh phá xuyên tạc khủng khiếp trên mặt trận truyền thông Mỹ vào giai đoạn từ năm 1966 - 1975.

Bởi vậy dư luận cho rằng giới này phần lớn do nhân sự gốc Do Thái điều khiển (xem Nguồn 7). Dĩ nhiên còn nhiều tài liệu khác trưng bày cho thấy thế lực tài phiệt gốc Do Thái có ảnh hưởng quan trọng đến chính trường Mỹ và Thế giới (xem Phụ đính 2)

 

V/ Kết luận 

Hiện tượng tài phiệt "nuôi dưỡng" tầng lớp trí thức phục vụ cho quyền lợi cho mình, thực ra đã có trên 2000 năm trước. Trong giai đoạn cuối thời Đông Châu Liệt Quốc ở Trung Hoa đã xuất hiện tầng lớp tài phiệt làm chuyện đó. Nổi tiếng nhiết với nhân vật Mạnh Thường Quân "nuôi dưỡng" tiếp đãi đến vài nghìn tân khách để đạt đến chức vụ Tể Tướng (xem Nguồn 8). Còn nhân vật Lã Bất Vi bỏ tiền đầu tư "nuôi dưỡng" vua Tần lúc còn long đong hàn vi để sau này trở thành nhân vật nắm quyền sanh sát của nước Tần (xem Nguồn 9)

Có 2 điểm đáng chú ý có liên hệ chặt chẻ với nhau:

1) Như đã nêu trên chỉ có Kissinger mới biết rõ khi ký kết xong Hiệp định Paris 1973 thì miền Nam VN chỉ sống sót khoảng một năm rưỡi. Thế mà chỉ một năm sau đó Trung Cộng đã ra tay đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của VN và Mỹ đã yên lặng không hề can thiệp hoặc lên tiếng phản đối. Phải chăng Trung Cộng đã được Kissinger thông báo "ngầm" biết được thời hạn này để sau này khỏi phải gặp khó khăn khi Hà Nội chiếm được miền Nam VN?.

2) Trung Cộng luôn lên tiếng xác nhận coi Kissinger như một người bạn thân. Bù lại lúc nào Kissinger cũng lên tiếng ủng hộ Trung Cộng. Điển hình nhứt là tại Đại Học Columbia University vào cuối tháng 9/2017, Kissinger  phát biểu thúc giục sự hợp tác lớn hơn với Trung Quốc và tiếp tục chính sách "One China " chống Đài Loan để chiều lòng Trung Cộng (xem Nguồn 10).

Rõ ràng hơn hết là lúc Trung Cộng bối rối không hiểu rõ Tân Tổng Thống Trump như thế nào nên đã "triệu tập" Kissinger qua Bắc Kinh. Mặc dù già cả đã 93 tuổi và không giử chức vụ gì cũng như từng chống đối mạnh mẽ TT Trump trong lúc ra tranh cử, Kissinger vẫn bay qua đó vào ngày 2/12/2016 để gặp Tập Cận Bình "báo cáo" (xem Nguồn 11).

 

NQ29-02-Kissinger-Tap Can Binh

 

Qua đó có nghi vấn cho rằng giữa Kissinger và Trung Cộng có mối liên hệ rất khác thường: có thể Kissinger làm việc lobby "ngầm" vận động cho Trung Cộng hoặc là đại diện cho quyền lợi của giới tài phiệt gốc Do Thái  làm ăn tại Trung Cộng ? (xem Nguồn 12).

Biết đâu trong tương lai sẽ có thêm những tiết lộ mật rõ ràng hơn về vai trò của Kissinger và thế lực tài phiệt gốc Do Thái. Nhờ đó bí ẩn 30.04.1975 càng được soi sáng thêm.

 

Trần Nguyên

 Tháng 4, 2018

 

--------  ----  -------

 

 

Nguồn 1: Hàn Phi Tử

https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0n_Phi

 

Nguồn 2: Cựu Giám Đốc CIA Thomas Polgar và BS Đặng Vũ Ái nói về:

„Sự tàn độc của Henry Kissinger đối với VNCH“:

http://www.vietnamvanhien.org/SuTanDocCuaHenryKissinger.pdf

 

Nguồn 3: Tướng Westmoreland tuyên bố vào ngày Lễ Quân Lực 1987:"Thay mặt cho quân đội Hoa Kỳ, tôi xin lỗi các bạn cựu quân nhân của Quân Lực Miền Nam Việt Nam vì chúng tôi đã bỏ rơi các bạn." (On behalf of the United States Armed Forces, I would like to apologize to the veterans of the South Vietnamese Armed Forces for abandoning you guys.)

https://www.vlink.com/nlvnch/vinhbiet_westmoreland.html

 

Nguồn 4: “Chúng tôi phải tìm ra một công thức nào đó chứa đựng điều đó cùng nhau một hoặc hai năm,” Kissinger nói với Nixon. "Sau một năm, ông Tổng thống, Việt Nam sẽ là một nước ngầm." (“We’ve got to find some formula that holds the thing together a year or two,” Kissinger told Nixon. “After a year, Mr. President, Vietnam will be a backwater.”)

https://www.huffingtonpost.com/stanley-kutler/kissinger-unplugged_b_145278.html

 

Nguồn 5: "Kissinger được John Ehrlichman (trợ lý của TT Nixon) hỏi rằng: "Ông có thể xác định được miền Nam VN có thể sống sót theo Hiệp Ước này trong bao lâu?". Kissinger đã trả lời, "Tôi nghĩ rằng nếu họ may mắn, họ có thể nắm giữ trong một năm rưỡi."

https://www.nytimes.com/2001/08/12/books/chapters/no-peace-no-honor-nixon-kissinger-and-betrayal-in-vietnam.html

 

Nguồn 6: Rõ ràng và khả tín hơn hết là chính Tổng Thống Nixon trong cuộn ghi âm "lén" tại Tòa Bạch Ốc công bố vào năm 1999 đã nhận xét là thế lực gốc Do Thái có mặt khắp nơi trong chính quyền Hoa Kỳ, thủ đô đầy nhân sự gốc Do Thái và cầm đầu các phong trào phản chiến VN (Nixon complained "The Jews are all over the government, Washington is full of Jews")

http://www.washingtonpost.com/wp-srv/politics/daily/oct99/nixon6.htm

 

Nguồn 7: Nhân sự tài phiệt gốc Do Thái kiểm soát 75 % truyền thông Mỹ:

https://thezog.wordpress.com/who-controls-big-media/

 

Nguồn 8: Mạnh Thường Quân tiếp đãi đến vài nghìn tân khách

https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A1nh_Th%C6%B0%E1%BB%9Dng_qu%C3%A2n

 

Nguồn 9: Lã Bất Vi là người nổi tiếng về buôn quan bán tước

https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A3_B%E1%BA%A5t_Vi

 

Nguồn 10: Tại Đại Học Columbia University vào cuối tháng 9/2017 , Kissinger  phát biểu thúc giục sự hợp tác lớn hơn với Trung Quốc như là 'sự thay đổi trọng tâm của thế giới' và tiếp tục chính sách "One China" chống Đài Loan để chiều lòng Trung Cộng

http://www.scmp.com/news/china/policies-politics/article/2112957/kissinger-urges-us-boost-cooperation-beijing-massive

 

Nguồn 11: Kissinger qua Trung Cộng để trấn an https://www.upi.com/Top_News/World-News/2016/12/02/Henry-Kissinger-visits-China-to-ease-concerns-amid-Trump-transition/3041480733459/

 

Nguồn 12: Thế lực tài phiệt Mỹ gốc Do Thái cấu kết ma giáo với Trung Cộng:

http://danlambaovn.blogspot.com/2016/07/co-khi-nao-nguoi-my-goc-do-thai-se-giup.html

 

 

--------  ----  -------

 

 

Phụ Đính 1

Trích ra từ các trang web sau:

http://www.vietnamvanhien.org/bian30041975.pdf

http://pham-v-thanh.blogspot.de/2014/04/bi-3041975.html

http://yeunuocvietnam.org/redirect.aspx?AUTHOR=NGUY%E1%BB%85N%20NG%E1%BB%8DC%20HUY&HEADER=NGUY%E1%BB%85N%20NG%E1%BB%8DC%20HUY

 

 

Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy & Linh Mục Cao văn Luận tiết lộ:

 Bí Ẩn 30.4.1975

 

1) Mở đầu

Đối với đa số người Việt đã từng sống trải qua, ngày 30.04.1975 là một biến cố đau thương nhứt của một đời người. Cố Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy - một bình luận gia am tường mọi biến chuyển quốc tế, từng nổi tiếng với những bài nhận định thời cuộc "Tình hình thế giới trong tháng vừa qua" đăng tải trên nhiều tờ báo tại Âu Mỹ - đã đề cập công khai trực tiếp hoặc kín đáo gián tiếp trả lời những câu hỏi về biến cố lịch sử đặc biệt nêu trên.

 Từ hồi còn là sinh viên, chúng tôi được tiếp xúc với Giáo sư Huy và đã may mắn có nhiều dịp hàn huyên đối thoại ghi nhận được những chi tiết rất đặc biệt. Sau khi Giáo sư Huy qua đời vào ngày 28.07.1990, chúng tôi đã đảm trách nối tiếp Giáo sư Huy hàng tháng viết bài nhận định thời cuộc "Tình hình thế giới trong tháng vừa qua" kéo dài trên 5 năm trên nguyệt san Tự Do Dân Bản tại Hoa Kỳ.

 Nhân dịp đó, chúng tôi đã phải nghiên cứu các sáng tác của cố Giáo sư để nắm vững thêm mọi vấn đề. Nhờ vậy, chúng tôi mới cảm nhận và thấy được tầm kiến thức rất uyên bác, rất đa diện của Giáo sư Huy mà hiếm ai cùng thời có được (xin xem thêm phần phụ lục phía dưới về tiểu sử). Nổi bật nhứt là những viễn kiến và phân tích độc đáo về các biến cố lịch sử trên thế giới.

 

2) Ai đã gây ra thảm họa 30.04.1975?

Câu hỏi lịch sử này cũng đã được bàn cãi sôi nổi từ 35 năm qua và chưa đi đến một kết luận nào hữu lý để được mọi khuynh hướng chấp thuận. Điển hình nhứt là ngay trong dịp Hội Thảo "Việt Nam, 35 Năm Nhìn Lại" (“Vietnam – a 35 Year Retrospective Conference”) tại Washington D.C. vào ngày 9.4.2010 vừa qua quy tụ gần 200 nhân vật với thành phần nổi tiếng như cựu Đại sứ Bùi Diễm, cựu Đại tá không quân Hoa Kỳ Tiến sĩ Stephen Randolph, Trung tá biệt cách dù Nguyễn Văn Lân, Thứ trưởng John Negroponte, Sử gia Dale Andrade, Tiến sĩ John Carland, Cựu Bộ trưởng Hoàng Đức Nhã, Đại tá Trần Minh Công, Đại tá Hoàng Ngọc Lung... cũng không đưa ra được câu trả lời thỏa mãn cho sự thắc mắc: Ai đã gây ra thảm họa 30.04.1975?

 Nhìn trở lại, người ta có thể thấy rõ ràng trong thời gian đầu ngay sau 30.04.1975, phần lớn các khuynh hướng, từ chính trị đến tôn giáo, đều tìm cách đổ trách nhiệm lẫn cho nhau về tội đã làm mất miền Nam.

 Chỉ có Giáo sư Huy là sớm thấy rõ nguyên nhân chính nào đã khiến xảy ra thảm họa 30.04.1975. Trong dịp tái ngộ cùng Giáo sư Huy vào năm 1982, chúng tôi có hỏi đến vấn đề nhức nhối này và được Giáo sư Huy trả lời cho biết nguyên nhân chính là Hoa Kỳ đã có kế hoạch giải kết (bỏ mọi cam kết bảo vệ miền Nam!) để từng bước rời bỏ miền Nam VNCH. Tuy nhiên thảm họa 30.04.1975 xảy ra bất ngờ hơn mọi người đã dự đoán bởi vì vụ xì căng đan Watergate dẫn tới sự từ chức của Tổng Thống Nixon vào ngày 9.8.1974 đã làm tê liệt mọi cố gắng để cứu vãng tình thế.

 

Về thế lực nào ở Hoa Kỳ đứng sau kế hoạch bỏ rơi miền Nam, Giáo sư Huy cho biết trên chính trường Mỹ có hai sắc tộc nổi bật nhứt. Đó là sắc tộc gốc Ái Nhĩ Lan (Ireland) và sắc tộc gốc Do Thái.

 

- Trong dòng lịch sử, Cộng Đồng Người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan đã rất nhiều lần thắng cử chức vụ Tổng Thống.

 

- Bên cạnh đó Cộng Đồng Người Mỹ gốc Do Thái chủ trương nắm giữ các cơ cấu quan trọng trong guồng máy điều khiển đất nước Hoa Kỳ. Họ gài được nhiều nhân sự vào bên hành pháp cũng như lập pháp. Trong các bộ quan trọng nhứt như ngoại giao, quốc phòng và tài chánh thường thấy đa số có nhân viên gốc Do Thái và nhiều lần cấp bộ trưởng cũng do người Mỹ gốc Do Thái nắm giữ. Trong Thượng Viện và Hạ Viện có khá nhiều nghị sĩ và dân biểu gốc Do Thái trong cả hai chính đảng. Vì vậy, thế lực của Cộng Đồng Người Mỹ gốc Do Thái rất lớn và đã khiến cho chánh sách đối ngoại của Hoa Kỳ luôn luôn binh vực quyền lợi của Do Thái.

 

Tham dự Hòa đàm Paris, Giáo sư Huy nhận xét rằng Kissinger (một người Mỹ gốc Do Thái lúc đó còn làm Cố Vấn An Ninh cho Tổng Thống Nixon) có thái độ đáng ngờ là cương quyết muốn thỏa hiệp riêng ("đi đêm"!) với CSVN bất cứ giá nào để quân đội Hoa Kỳ rời bỏ miền Nam, dù biết rằng sau đó miền Nam sẽ lọt vào tay Hà Nội. Theo kinh nghiệm chính trị thì các chính trị gia gốc Do Thái đều hành động có chủ đích với kế hoạch rõ rệt. Như vậy đằng sau Kissinger ắt phải là chủ trương của thế lực Do Thái.

 

Thế lực Do Thái này phải hiểu là không phải chỉ thuần túy Cộng Đồng Người Mỹ gốc Do Thái, mà là sắc dân Do Thái trải dài trên thế giới từ Tel Aviv đến Washington D.C., Paris, London, Berlin, Moscow... với tổng số 13,1 triệu người, trong đó 5,4 triệu tại quốc gia Do Thái, 5,3 triệu tại Hoa Kỳ và 2,4 triệu rải rác tại 30 quốc gia khác. Thế lực này được điều khiển hữu hiệu từ Tel Aviv với 2 bộ phận đắc lực gồm cơ quan tình báo Mossad và Nghị Viện Do Thái Thế Giới ( - World Jewish Congress - từ năm 2007 đứng đầu là nhà tỷ phú nổi tiếng Ronald Stephen Lauder người Mỹ gốc Do Thái ) . Ngoài ra, Giáo sư Huy còn chỉ dẩn cho chúng tôi nhận biết được dân gốc Do Thái đặc biệt thường với mũi to loại diều hâu, điển hình như Ngoại trưởng Kissinger hoặc Nữ Ngoại trưởng Albright.

 

Những tiết lộ tế nhị của Giáo Sư Huy hoàn toàn phù hợp với nhận định của Linh Mục Cao văn Luận (1908 - 1986) nhân dịp tái bản tác phẩm Bên Giòng Lịch Sử cũng cho rằng thế lực dân Mỹ gốc Do Thái chủ trương Hoa Kỳ phải rút quân ra khỏi Việt Nam.

Riêng dư luận báo chí quốc tế đã sớm nhìn thấy rõ Hoa Kỳ muốn rút lui bỏ rơi miền Nam từ khi bắt đầu chánh sách Việt Nam Hóa Chiến Tranh sau biến cố Tết Mậu Thân 1968 (mà họ phân tích là nhằm thay đổi màu da tử sĩ!), nhứt là hòa đàm Paris (mà họ nhận định là nhằm bảo đảm Mỹ rút quân được an toàn!).

  Như vậy thảm họa 30.04.1975 đã xảy ra, nguyên nhân chính là Hoa Kỳ có chính sách bỏ rơi miền Nam VNCH và thế lực Do Thái thúc đẩy chính sách đó được thực hiện qua Kissinger.

 

3) Tại sao thế lực Do Thái muốn Hoa Kỳ bỏ rơi miền Nam?

a) Thế lực Do Thái tại Hoa Kỳ

Đối với chúng tôi quả thực hoàn toàn mới mẻ và đầy ngạc nhiên khi được Giáo sư Huy vào năm 1982 cho biết đến vai trò thực sự của người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan và gốc Do Thái trên chính trường Hoa Kỳ. Sau này sinh hoạt lâu năm tại Hoa Kỳ và qua nghiên cứu, chúng tôi công nhận thấy Giáo sư Huy hoàn toàn đúng.

Điển hình là cho đến nay có ít nhứt 23 Tổng Thống Hoa Kỳ gốc Ái Nhĩ Lan (xem website:

http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_Irish_Americans )

mà trong đó có Tổng Thống Washington và những Tổng Thống gần đây như Clinton, Reagan, Kennedy và kể cả Tổng Thống Obama (bên ngoại gốc Ái Nhĩ Lan)

 

Cũng như hiện nay tại quốc hội có 15 Thượng Nghị Sĩ Hoa Kỳ gốc Do Thái và 33 Dân Biểu Liên Bang gốc Do Thái (xem: http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_Jewish_American_politicians#List ).

 

Thực sự nếu nghiên cứu sâu rộng thì sẽ thấy thế lực Do Thái tại Mỹ còn lớn hơn nhiều. Họ thành công trong việc gài được những nhân sự cấp lãnh đạo ở các bộ phận yết hầu của Hoa Kỳ. Thí dụ điển hình gần đây như:

 

- trong Thượng Viện và Hạ Viện hiện nay với tổng số 48 nghị sĩ và dân biểu gốc Do Thái (so sánh chỉ có 1 dân biểu gốc Việt Nam là ông Cao Quang Ánh!).

 

- trong Bộ Ngoại Giao có Bộ trưởng Henry Kissinger dưới thời TT Nixon và Bộ trưởng Madeleine Albright dưới thời TT Clinton...

 

- trong Bộ Quốc Phòng có Bộ trưởng James Schlesinger dưới thời TT Nixon và thời TT Ford.

 

- trong Bộ Tài Chánh có Bộ trưởng Larry Summer và Bộ trưởng Robert Rubin dưới thời TT Clinton.

 

- trong CIA có Tổng giám đốc John M. Deutch dưới thời TT Reagan.

 

- trong Ngân Hàng Trung Ương (Fed) cầm đầu bởi Tiến sĩ Alan Greenspan từ 1987 đến 2006 và Giáo sư Ben Bernanke từ 2006 đến nay.

 

Họ còn chủ động nắm những lãnh vực ngân hàng, thị trường chứng khoán, báo chí, truyền thanh, truyền hình, và điện ảnh...

 

Đặc biệt, ngành truyền thông, quan trong nhứt là điện ảnh Hollywood, nằm trong tay thế lực Do Thái. Tại Hollywood đa số nhân sự từ đạo diễn đến diễn viên đều có gốc Do Thái, nổi tiếng nhứt như Steven Spielberg, Liz Taylor, Kirk Douglas, Michael Douglas, Harrison Ford...

(xem website: http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_Jewish_American_entertainers ).

 

Họ biết rõ rằng nắm được truyền thông trong tay là hướng dẫn được dư luận quần chúng trong mục tiêu phục vụ quyền lợi cho nguời Do Thái. Họ còn điều khiển một phần lớn các viện nghiên cứu chiến lược nhằm đưa ra những đề nghị cho chính sách tương lai cho chánh phủ Mỹ và dĩ nhiên phải phù hợp với quyền lợi của người Do Thái.

 

Ngoài ra tại các cường quốc Âu Châu, thế lực Do Thái có ảnh hưởng tuy âm thầm nhưng cũng mạnh mẽ lắm . Điển hình nhứt là Tổng Thống Sarkozy ( Pháp ) & Thủ Tướng Đức Schmidt ( Đức ) đều gốc Do Thái nên không bao giờ lên tiếng thực sự chống lại những vi phạm cam kết của Do Thái tại Trung Đông . Chính vì vậy đa số thành viên Liên Hiệp Quốc đã cho rằng thế lực Do Thái có ảnh hưởng quá lớn đến chính sách và biểu quyết về Trung Đông của các cường quốc Âu Mỹ.

 

b) Tại sao thế lực Do Thái muốn Hoa Kỳ phủi tay bỏ miền Nam?

Muốn biết rõ, chúng ta phải tìm hiểu lịch sử mất nước và dựng lại nước của người Do Thái. Vào năm 135 dân tộc Do Thái chính thức bị mất nước và phải lưu vong khắp nơi vì đế quốc La Mã. Thảm họa mất nước đó thường được dư luận Thiên Chúa Giáo cho là sự trừng phạt dân Do Thái đã đóng đinh giết Chúa Jesus và kẻ phản bội Judas chính là một người Do Thái. Chính vì chuyện này đã làm cho dân Do Thái bị kỳ thị trên bước đường lưu vong. Nhưng cũng chính vì có niềm tin mãnh liệt vào Do Thái Giáo, họ đã đoàn kết nhau lại dưới sự lãnh đạo của học giả Theodor Herzl trong đại hội thế giới đầu tiên tại Basel (Thụy sĩ) vào năm 1897.

Từ đó, từng đợt một họ lén lút trở về quê hương Palestine. Thế Chiến thứ 2 và với sự yểm trợ tích cực của Hoa Kỳ đã tạo cơ hội ngàn năm một thuở để họ dựng lại đất nước vào ngày 14.5.1948 sau gần 2,000 năm lưu vong. Chỉ 11 phút sau đó Tổng Thống Hoa Kỳ đã lên tiếng công nhân quốc gia mới này, bất chấp mọi chống đối của thế giới Ả Rập và đã yểm trợ hữu hiệu cho Do Thái chống lại cuộc tấn công ngay sau đó của các quốc gia Ả Rập láng giềng và trong các cuộc chiến xảy ra sau này.

 

Như vậy, Do Thái còn tồn tại đến ngày nay là nhờ Hoa Kỳ làm "lá bùa hộ mạng". Nhiều nghị quyết tại Liên Hiệp Quốc kết án Do Thái vi phạm cam kết tại Trung Đông chỉ vì duy nhứt Hoa Kỳ dùng quyền phủ quyết (veto) nên đành phải bỏ đi. Trong quá khứ, Hoa Kỳ từng giải kết (phản bội!) bỏ rơi đồng minh như Lào, Cam Bốt, Việt Nam, Đài Loan... , nhưng luôn luôn "sống chết" hết lòng với Do Thái, mặc dù quốc gia nhỏ bé này không mang lại lợi ích gì về tài nguyên hoặc vị trí chiến lược cho Hoa Kỳ, mà trái lại chính vì Do Thái, Hoa Kỳ còn gây rất nhiều hiềm khích (mang họa vào thân!) với thế giới Hồi Giáo dân số rất đông đảo (1,3 tỷ) và rất quan trọng về năng lượng dầu hỏa . Tất cả cho thấy rõ ràng vì thế lực Do Thái nắm giữ được các bộ phận huyết mạch tại Mỹ nên chính sách của Hoa Kỳ phải luôn luôn không được đi trái ngược lại với quyền lợi của quốc gia Do Thái.

 

Từ đó, chúng ta mới hiểu rõ tại sao thế lực Do Thái muốn Hoa Kỳ phủi tay bỏ miền Nam Việt Nam. Đó là vì họ sợ Hoa Kỳ sa lầy và sự tốn kém khổng lồ tại chiến trường Việt Nam có thể đưa tới hậu quả Hoa Kỳ không còn khả năng giúp đỡ một cách hiệu lực nước Do Thái tồn tại như trong quá khứ Hoa Kỳ đã từng làm. Cho nên họ chủ trương Hoa Kỳ phải giải kết bỏ rơi miền Nam để trở về chuyên tâm lo cho Do Thái. Để thực hiện mục tiêu này họ đã có kế hoạch rõ ràng từng bước một.

 

c) Kế hoạch Do Thái thúc đẩy Hoa Kỳ bỏ rơi miền Nam 

Khởi đầu giải quyết cuộc chiến Quốc Cộng tại Lào vào đầu thập niên 1960, ông Ngô Đình Nhu đã ngạc nhiên và bất mãn thấy thái độ nhượng bộ quá mức của ông Averell Harriman (đặc trách bộ phận Viễn Đông của Bộ Ngoại Giao Mỹ) trong lúc đàm phán. Nên biết ông Averell Harriman (1891 - 1986) là một nhà tư bản lớn nổi tiếng gốc Do Thái và cũng là một đảng viên cấp lãnh đạo của đảng Dân Chủ ở Mỹ.

Rõ ràng phía thế lực Do Thái muốn ngăn chận không cho Hoa Kỳ can thiệp với nhiều tốn kém ở Viễn Đông. Sự nhượng bộ rút lui này đã khiến lực lượng CSVN kiểm soát được phần lớn các địa điểm chiến lược tại Lào và thiết lập đường mòn Hồ Chí Minh vận chuyển nhân lực và võ khí vào để đánh chiếm miền Nam vào 30.4.1975.

 

Từ khi nhậm chức, Tổng Thống Johnson (dân Texas!) cùng ban tham mưu luôn cứng rắn chủ chiến và không muốn Hoa Kỳ bị thua trận đầu tiên trong nhiệm kỳ của mình. Thế lực Do Thái lúc đó không có ảnh hưởng nhiều trong chánh phủ Tổng Thống Johnson để xoay đổi từ bên trong chính sách can thiệp quân sự của Tổng Thống Johnson, cho nên họ phải chờ đợi cơ hội thuận tiện để tấn công từ bên ngoài dư luận quần chúng.

 

Đó là lúc cuộc chiến Việt Nam bùng nổ lớn bắt đầu từ cuối năm 1964 trở đi với các trận đánh dữ dội tại Bình Giã, Đồng Xoài, Đức Cơ... bắt đầu gây tử thương nhiều quân nhân Mỹ. Những hình ảnh quan tài phủ quốc kỳ kèm theo sau hình ảnh dã man và bất lợi ( thổi phồng vụ Mỹ Lai & vụ Tướng Nguyễn Ngọc Loan! ) của chiến tranh được hệ thống truyền thông Hoa Kỳ -đa số gốc Do Thái quản trị- khai thác triệt để ngày đêm tạo một phong trào phản chiến lớn mạnh chưa từng thấy trên thế giới, không những tại Hoa Kỳ mà còn lan rộng khắp nơi trên nhiều quốc gia khác .

 

Tướng độc nhởn Moshe Dayan -Bộ trưởng Quốc phòng của Do Thái- đột ngột tự qua Việt Nam 3 ngày (từ 25 tới 27 tháng 7 năm 1966) và cho báo chí chụp bức hình biểu diễn đang đi hành quân với lực lượng Hải Quân Mỹ.

 NQ29-03-Dayan

Israeli General Moshe Dayan on Patrol with US Marines - South Vietnam 1966

 

Sau chuyến "hành quân" chớp nhoáng đó, Tướng độc nhởn Moshe Dayan viết ngay đề nghị Mỹ nên rút quân ra khỏi Việt Nam vì không thể thắng cuộc chiến này được ( rất là vô lý vì thực sự hiện diện xem xét chiến trường VN chỉ có 1 ngày , mà dám đưa ngay đề nghị khủng khiếp như vậy ! ) . Dĩ nhiên lời đề nghị chủ bại này càng được thổi phồng bởi phong trào phản chiến và làm mất uy tín Tổng Thống Johnson.

Tiếc thay sau này và mới năm ngoái đây, vẫn còn có những ký giả và bình luận gia Việt Nam ca ngợi những phân tích và đề nghị của ông tướng một mắt này, mà không hiểu đó chính là một trong những thủ phạm đã góp phần "khai tử" miền Nam!

 

Phong trào phản chiến càng lên cao và đã khiến Tổng Thống Johnson vào tháng 3 năm 1968 phải quyết định không ra tái ứng cử.

Sự xáo trộn tranh chấp kịch liệt trong đảng Dân Chủ đã tạo cơ hội hiếm có để cho ứng cử viên của đảng Cộng Hòa nắm chắc sự thắng cử. Vì vậy thế lực Do Thái đã gài được Kissinger từ năm 1957 làm cố vấn cho Nelson A. Rockefeller (Thống đốc New York) đang vận động ra tranh cử làm ứng cử viên Tổng Thống của đảng Cộng Hòa. Nhưng không ngờ Nixon thành công hơn và cuối cùng thăng cử làm Tổng Thống. Thấy vậy, Kissinger bèn trở cờ đầu quân theo Nixon và được trọng dụng làm Cố vấn An ninh.

 

Thế lực Do Thái còn đưa được thêm nhân sự gốc Do Thái vào trong guồng máy cầm quyền Mỹ. Đáng kể nhứt là Bộ trưởng Quốc phòng James Schlesinger, Cố vấn đặc trách Nội vụ John Ehrlichmann (1925 - 1999)... Với những chức vụ then chốt này, họ đã thành công bày mưu cho Nixon bỏ rơi miền Nam.

Bắt đầu với chương trình Việt Nam Hóa Chiến Tranh sau biến cố Tết Mậu Thân 1968 để từng bước giảm con số lính Mỹ tử vong và bớt dần sự hiện diện của Hoa Kỳ tại miền Nam.

 

Đến năm 1971, Kissinger bí mật qua Trung Hoa tìm cách tái bang giao với chính quyền Bắc Kinh và đưa đến thỏa hiệp Thượng Hải 1972 giữa Mao Trạch Đông và Nixon. Trên bề mặt, thỏa hiệp này chỉ công nhận một nước Trung Hoa cho thấy Hoa Kỳ bỏ rơi Đài Loan trên chính trường thế giới, nhưng bên trong thực tế Kissinger nhằm sửa soạn sự rút lui an toàn cho quân đội Mỹ ra khỏi miền Nam với sự bảo đảm của Trung Cộng.

 

Quả nhiên, chỉ sau đó chưa đầy một năm, Kissinger đã dùng đủ mọi mánh khóe, kể cả đe dọa tánh mạng các cấp lãnh đạo VNCH, thành công trong việc ép buộc VNCH ký kết Hiệp Định Paris vào ngày 27.1.1973 để quân đội Hoa Kỳ được an toàn rời khỏi miền Nam. Phía dư luận báo chí quốc tế đã sớm thấy rõ âm mưu của Kissinger và đã ví bản hiệp định này giống như tờ khai tử cho miền Nam Việt Nam.

Chính ngay Kissinger cũng đã tiết lộ bề trái của bản hiệp định cho Cố vấn đặc trách Nội vụ John Ehrlichmann của T.T Nixon như sau: "Tôi nghĩ rằng nếu họ (chánh phủ VNCH) may mắn thì được 1 năm rưỡi mới mất".

Tương tự , Kissinger đã trấn an T.T Nixon là:

“Hoa Kỳ phải tìm ra một công thức nào đó để làm cho yên bề mọi chuyện trong một hay hai năm sau, sau đó thì …chẳng ai cần đếch gì nữa . Vì lúc ấy, Việt nam sẽ chỉ còn là bãi hoang vắng ”.

Bởi vậy thảm họa 30.4.1975 xảy ra là điều tất nhiên đúng như tính toán dự trù của Kissinger và thế lực Do Thái.

 Chỉ sau Hiệp Định Paris khoảng 9 tháng, cuộc chiến Jom Kippur vào ngày 6.10.1973 giữa Do Thái và các quốc gia Ả Rập láng giềng xảy ra. Lần đầu tiên trong lịch sử tái lập quốc, Do Thái bị thua trận và mất một số lớn phần đất chiếm đóng trước đây. Đáng lẽ Do Thái còn có thể bị thua nặng nề hơn nữa, nhưng giờ chót nhờ có Kissinger thuyết phục được Nixon nỗ lực can thiệp giúp Do Thái nên tình thế không còn bi đát nhiều. Tuy nhiên, sau đó Tướng độc nhỡn Moshe Dayan phải từ chức Bộ trưởng Quốc phòng vì chịu trách nhiệm bị thua trận.

 

4) Kết luận

Biến cố thua trận lần đầu tiên Jom Kippur năm 1973 cho thấy thế lực Do Thái nhìn rất xa và rất có lý với nỗi lo sợ Hoa Kỳ vì bị sa lầy ở chiến trường Việt Nam nên không còn có thể chuyên tâm giúp cho Do Thái thắng trận như trước đây. Cho nên không gì ngạc nhiên khi thế lực Do Thái phải vận dụng toàn diện từ trong lẫn ngoài để thúc đẩy và buộc giới lãnh đạo Hoa Kỳ phải bỏ rơi miền Nam.

Bí ẩn về lý do và động lực thúc đẩy Hoa Kỳ phải rút quân bỏ rơi miến Nam được che dấu tinh vi không đưa ra dư luận nổi, bởi vì phần lớn hệ thống truyền thống báo chí quan trọng nằm trong tay thế lực Do Thái hoặc bị họ ảnh hưởng kiểm soát không cho phép làm hoặc sợ bị mang tiếng bài Do Thái ( Anti-Semitism ) . Cho nên đến 35 năm sau dư luận vẫn còn bị xí gạt.

Điển hình, về phía dư luận ngoại quốc vẫn còn có những học giả ( thí dụ : Tiến sĩ Stephen Randolph trong Hội Thảo "Việt Nam, 35 Năm Nhìn Lại" (“Vietnam – a 35 Year Retrospective Conference”) tại Washington D.C. vào ngày 9.4.2010 ) lầm lẫn hoặc cố tình cho rằng Hoa Kỳ vào năm 1972 muốn tái lập bang giao với Trung Cộng nên phải rút quân ra khỏi miền Nam ( chịu thua!) vì đang câu con cá to hơn (“has bigger fish to fry”) . Thực tế Hoa Kỳ đã có kế hoạch bỏ rơi miền Nam từ khi Kssinger bước vào Tòa Bạch Ốc năm 1969 với gia tăng Việt Nam Hóa Chiến Tranh .

Về phía Cộng Sản Bắc Việt , ngoại trừ lợi thế sẵn có của đường lối độc tài cuồng tín trong chiến tranh dám vô nhân đạo dùng chiến thuật biển người hy sinh "nướng quân" hàng loạt trên chiến trường (theo nhận xét của Tướng Westmoreland ! ), họ không ngờ có được sự giúp đỡ hữu hiệu của thế lực Do Thái tạo ra phong trào phản chiến đưa tới tình trạng " Đồng Minh tháo chạy " ( từ ngữ theo Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng!) bỏ rơi VNCH.

Thực tế, nếu không có sự phản bội của thế lực Do Thái qua sự nắm quyền của ê kíp Kissinger thì chưa chắc gì Cộng Sản Bắc Việt sớm thắng trận . Như vậy miền Nam chỉ cần cầm cự được vài năm cho đến khi Tổng Thống Reagan nắm quyền và với tài lãnh đạo xuất sắc cương quyết nổi tiếng của ông này chắc chắn miền Nam sẽ được yểm trợ đầy đủ ( đã xảy ra như vậy tại Nam Mỹ và A Phú Hản ! ) để không thể dể dàng rơi vào tay cộng sản như đã xảy ra trong ngày 30.4.1975.

Đa số người Việt chúng ta đều có tâm tình thiện cảm với dân tộc Do Thái ( một phần bị ảnh hưởng qua tác phẩm lừng danh " Về miền đất hứa / Exodus " của tác giả Leon Uris ) vì ngưỡng mộ tinh thần đoàn kết và chiến đấu dũng cảm của họ sau 2000 năm lưu vong đã thành công trở về tái dựng lại quốc gia Do Thái nhỏ bé bất chấp trước mọi đe dọa của Khối Ả Rập khổng lồ.

Cũng trong cảm tình nồng nàn đó , Học giả Nguyễn Hiến Lê vào năm 1968 mang sức ra viết tác phẩm " Bài học Israel ( Do Thái ) " . Nhưng thực tế chính trị cho thấy tham vọng thủ đoạn của Do Thái sau khi tái lập quốc, nên chính ông đã không ngần ngại lên tiếng chỉ trích nặng nề. Đó cũng là tâm trạng của chúng tôi khi biết qua Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy và Linh mục Cao Văn Luận khám phá ra mưu sâu của thế lực Do Thái khiến xảy ra thảm họa 30.4.1975 cho quê hương Việt Nam và dẩn tới hiểm họa mất nước vào tay Trung Cộng.

Chúng tôi tin rằng Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy và Linh mục Cao Văn Luận đã đi bước tiên phong đầu tiên tiết lộ những bí ẩn về thảm họa 30.4.1975 và trong tương lai sẽ được giới truyền thông báo chí chú tâm nghiên cứu khai triển tích cực để lịch sử Việt Nam và thế giới mai sau không còn bị sai lầm nữa. Mong thay !

 

Phạm Trần Hoàng Việt / 2010

 

 

--------  ----  -------

 

Phụ Đính 2

Trích ra từ trang web sau:

https://www.ngo-quyen.org/a5296/mot-cai-nhin-moi-giao-su-nguyen-ngoc-huy-va-linh-muc-cao-van-luan-tiet-lo-bi-an-30-4-1975-phan-2-

 

Sức mạnh & thế lực gốc Do Thái

 

LGT: Dưới đây sẽ nêu ra những dữ kiện (với nguồn & bằng chứng rõ rệt) liên quan đến sức mạnh thực sự của thế lực gốc Do Thái ảnh hưởng đến chính trường Hoa Kỳ & thế giới.

 

1) Thế lực gốc Do Thái "biểu dương" sức mạnh trong thời gian qua

Chỉ cần nhìn lướt qua 3 sự kiện cụ thể nhứt vừa xảy ra trong thời gian qua thì sẽ rõ ngay:

a) Thủ Tướng Do Thái Netanjahu "coi thường" chính phủ Mỹ

Vào ngày 3.3.2015, Thủ Tướng Do Thái - bất chấp nghi thức ngoại giao tối thiểu và chỉ trích từ Tòa Bạch Ốc - chỉ đến thẳng Quốc hội Hoa Kỳ thuyết trình mà "đếch cần" xin phép & gặp gỡ chính phủ Tổng Thống Obama.

Sự kiện này cho thấy thế lực gốc Do Thái nắm chắc trong tay chính trường Hoa Kỳ và vì vậy họ cả gan dám chọc giận làm mất mặt cả Tổng Thống & chính phủ Mỹ . Trên thế giới này có ai dám làm chuyện động trời như vậy!

(xem:

http://www.newyorker.com/news/news-desk/netanyahu-and-obama-the-two-realities )

 

b) "Chỉ định" cho Tổng Thống Mỹ phải bổ nhiệm Thống Đốc Ngân Hàng 

Biết trước Tổng Thống Obama dự định bổ nhiệm một nhân vật không phải gốc Do Thái vào chức vụ Thống Đốc Ngân Hàng Trung Ương FED  (Federal Reserve Bank),  lập tức thế lực gốc Do Thái vận động dư luận nhằm ngăn chận và sau đó tung ra một "thỉnh nguyện thư" của 505 nhân vật nổi tiếng (gốc Do Thái & thân hữu) công khai ủng hộ bà Yellen (gốc Do Thái). Cuối cùng Tổng Thống Obama đành phải nhượng bộ và bổ nhiệm bà Yellen vào cho nhiệm kỳ này. Trong dòng lịch sử Hoa Kỳ chưa hề xảy ra chuyện dám làm áp lực "công khai" như vậy đối với Tổng Thống để bổ nhiệm một chức vụ tối quan trọng cho phe nhóm của mình.

(xem:

http://www.iwpr.org/publications/public-policy-economists-yellen-letter )

 

c) Do Thái "trắng trợn" phản bội cam kết tình báo với Hoa Kỳ

Giữa Do Thái và Hoa Kỳ có cam kết không cho tình báo hoạt động do thám lẫn nhau. Nhưng rồi Mỹ không ngờ nổi là Do Thái dám phản bội gài điệp viên nằm vùng do thám mình. Đó là vụ án xử điệp viên Do Thái Pollard vào năm 1985. Phía bên Do Thái rất khôn ngoan ra lịnh cho điệp viên này nhận hết tội để khỏi bị thẩm vấn tránh công bố những thành tích phản bội đối với quốc gia Mỹ. Điệp viên Pollard nhận bản án tù chung thân (nặng nhứt từ xưa đến nay, kể cả điệp viên Liên Xô bị bắt cũng chưa bao giờ bị án nặng như thế). Điều này cho thấy điệp viên Pollard gây tai hại vô cùng nặng nề cho nước Mỹ. Dư luận "rò rỉ" ra cho biết điệp viên Do Thái này đã "bán đứng" phần lớn nhân viên tình báo Mỹ hoạt động "chìm" bên thế giới công sản cho Liên Xô để đổi lại Do Thái được những quyền lợi rất lớn.

Tai hại nhứt là còn cố tình tiết lộ ra những kế hoạch quân sự & tình báo  mật của Hoa Kỳ tại các quốc gia Hồi Giáo nhằm tạo nghi ngờ chia rẻ gây thù giửa Hồi Giáo và Hoa Kỳ. Chuyện này đã tạo hậu quả vô cùng tai hại khiến Hoa Kỳ từ đó không còn đồng minh "trung kiên" từ các quốc gia Hồi Giáo nữa và càng ngày càng trở thành thù hận gây ra nạn khủng bố liên miên. Chính vì vậy các Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ như Donald Rumsfeld, Melvin R. Laird, Frank Carlucci, Richard B. Cheney, Caspar W. Weinberger, Elliot Richardson …  và các nhân vật cầm đầu tình báo Mỹ như William Studeman, Sumner Shapiro, John L. Butts, Thomas Brooks ...  cương quyết chống ân xá và muốn trừng phạt điệp viên này suốt đời phải ở tù về tội phản bội .

Nhưng rồi cuối cùng dưới áp lực nặng nề của thế lực gốc Do Thái (trong đó đặc biệt có Henry Kissinger công khai lên tiếng xin ân xá), điệp viên thượng thặng này được ân xá vào ngày 20.11.2015 và sẽ hồi hương được đón tiếp như một anh hùng dân tộc.

(xem:

https://newrepublic.com/article/80457/do-not-free-jonathan-pollard

(xem:

https://en.wikipedia.org/wiki/Jonathan_Pollard )

 

2) Thế lực gốc Do Thái "bao trùm" Hoa Kỳ & thế giới 

Họ bí mật điều khiển hậu trường chính trị qua xử dụng những lợi điểm thượng phong sau :

 

a) Thế lực gốc Do Thái rất giàu có và dùng tiền bạc để mua chuộc qua Lobby

Điều này trước năm 1975 ít ai biết được. Ngày nay nhờ sống tại Mỹ và có internet nên chúng ta biết rõ hơn. Chẳng hạn:

- 48 % tỷ phú Mỹ là gốc Do Thái

(xem:

http://www.topix.com/forum/afam/TCEL6H6L79C279EVA )

 

- 202 tài phiệt (đa số là tỷ phú) gốc Do Thái trải dài trên 15 quốc gia gồm: Australia, Belgium, Canada, China, France, Germany, Israel, Italy, Mexico, Russia, Spain, South Africa, Switzerland, the United Kingdom, the United States.

(xem:

https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_Jewish_American_businesspeople )

 

Việt Nam chúng ta khôn ngoan biết rõ: Có tiền mua tiên cũng được.

 

b) Thế lực gốc Do Thái rất thông minh, rất mưu kế và rất đoàn kết

- Về thông minh, Do Thái dẫn đầu lảnh giải Nobel trên mọi lảnh vực với tổng số 194 nhân vật.

(xem:

http://www.jinfo.org/Nobel_Prizes.html )

 

- Về mưu kế, Do Thái trải qua 2000 năm lưu vong với số dân nhỏ bé chỉ 13 triệu phải chống chỏi 1300 triệu dân Hồi Giáo đã thành công "chiếm lại" nước là bằng chứng rõ ràng nhứt.

(xem:

http://en.wikipedia.org/wiki/Juden )

 

- Về đoàn kết, Do Thái là sắc dân nổi tiếng nhứt thế giới. Vì sự sống còn của dân tộc & đất nước, họ sẵn sàng hủy bỏ mọi khác biệt màu da, ngôn ngữ, tôn giáo, chính trị ... để ngồi lại hợp tác làm việc chungvới nhau.

- Ngoài ra, thế lực gốc Do Thái còn nổi tiếng khôn ngoan và thao túng trên thế giới. Họ quá giàu thì thường phải ma giáo lường gạt thiên hạ . Bởi vậy, Chúa đã nói : “Con lạc đà chui qua lỗ kim còn dễ hơn người giầu vào Nước Trời” (Mt 19,24) Những vụ lường gạt hàng tỷ mỹ kim nổi tiếng trong thị trường chứng khoán vừa qua đều xảy ra từ các đại công ty của sắc dân gốc Do Thái như Bernard Madoff, Goldman Sachs ...

(xem:

https://en.wikipedia.org/wiki/Bernard_Madoff )

(xem:

http://en.wikipedia.org/wiki/Goldman_Sachs )

 

Vì vậy thế lực gốc Do Thái lớn khó tưởng tượng nổi và nếu so sánh thì thế lực Tàu ở Chợ Lớn còn thua xa. Thế mà VN bị thế lực Tàu thao túng ra sao thì chúng ai cũng đều thấy rõ.

 

c) Thế lực gốc Do Thái điều khiển chính sách Mỹ và đường hướng quốc tế

- Tại Hoa Kỳ về lập pháp họ có đến 48 Thượng Nghị Sĩ và Dân Biểu Liên Bang.

Về tư pháp họ có 3 trong 9 thành viên trong Tối Cao Pháp Viên và nay sắp được thêm một thành viên thứ 4 đã được đề cử.

(xem:

http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_Jewish_American_jurists )

 

Về hành pháp, dưới thời Nixon 4 bộ phận quan trọng nhứt, họ nắm lấy hết gồm Bộ Trưởng Quốc Phòng Schlesinger, Bộ Trưởng Ngoại Giao Kissinger, Cố Vấn đặc trách An Ninh Ehrlichmann, Cố vấn đặc trách Tư pháp Garment .

Về tài chánh, Ngân Hàng Trung Ương FED (Federal Reserve Bank) do chính họ khởi xướng thành lập, quản trị và từ 30 năm qua lần lượt do Ts Greenspan, Gs Bernanke và Gs Yellen (tất cả đều  gốc Do Thái) nắm giữ.

(xem:

http://en.wikipedia.org/wiki/American_Jews )

 

Quyền lực ghê gớm của FED đối với Hoa Kỳ và thế giới như thế nào thì chúng ta đã rõ qua cuộc khủng hoảng tài chánh 2008 .

- Những dẫn giải nêu trên cho thấy thế lực gốc Do Thái bao trùm tại Hoa Kỳ & trên thế giới. Thử tưởng tượng nếu sắc dân Việt Nam chúng ta có nhân sự tương tự chen vào trong các bộ phận Quốc Hội, Tối Cao Pháp Viện, Chính Phủ, Ngân Hàng Trung Ương .... thì chánh sách của Mỹ sẽ ra sao ? Có phục vụ làm lợi cho dân tộc Việt Nam hay không? Chắc chắn là phải có!

 

3) Ngụy tạo tin tức lường gạt dư luận thế giới

Điều khiển được phần lớn giới truyền thông, cho nên trong quá khứ họ đã tạo ra nhiều vụ tung tin lường gạt được dư luận thế giới.

Điển hình là vào năm 2002 "dựng đứng" cái cớ Iraq có võ khí tàn sát tập thể để tạo ra áp lực cho Đồng Minh tiến hành cuộc chiến chiếm đóng quốc gia này. Sau cuộc chiến, phía Đồng Minh đi tìm kiếm ráo riết cho thấy Iraq không hề có loại võ khí tàn sát tập thể. Đau đớn nhứt cho Tổng Thống Mỹ Bush và Thủ Tướng Anh Tom Blay bị lường gạt trắng trợn. Hậu quả trầm trọng khiến đất nước Iraq bị tan hoang, còn quốc gia Syria và vùng Trung Đông (Hồi Giáo) tranh chấp triền miên. Cuối cùng tất cả chỉ lợi cho thế lực gốc Do Thái .

Tương tự cũng đã xảy ra các vụ xí gạt dư luận thế giới về cuộc chiến VN.

Điển hình là vụ lường gạt dư luận cho rằng Hoa Kỳ vào năm 1972 muốn tái lập bang giao với Trung Cộng nên đổi lại phải rút quân ra khỏi miền Nam (chịu thua !) vì đang câu con cá to hơn (“has bigger fish to fry”) .

Sự thực là dưới áp lực phong trào phản chiến do thế lực gốc Do Thái cầm đầu, Hoa Kỳ đã phải có kế hoạch rút quân ra khỏi miền Nam từ năm 1968 và ngay sau khi nắm được chính quyền vào năm 1969, thế lực gốc Do Thái qua Kissinger & Schlesinger gia tăng kế hoạch Việt Nam Hóa Chiến Tranh. Cựu đại sứ Bùi Diễm trả lời cuộc phỏng vấn của SBTN: "Người Mỹ đổi thái độ trong chiến lược rút khỏi miền Nam kể từ 1968 với lộ trình khởi đầu sớm chính sách Việt Nam hóa chiến tranh".

 

4) Tiết lộ từ Thượng Nghị Sĩ James Webb & Tổng Thống Nixon

a) Thế lực gốc Do Thái đứng sau không muốn cho thắng cuộc chiến

Là một cựu Sĩ Quan Hoa Kỳ đã chiến đấu trên chiến trường Việt Nam (từng là cựu Bộ Trưởng Hải Quân Hoa Kỳ) đã tiết lộ điểm căn bản tại sao miền Nam bị bỏ rơi và rọi sáng được nhận định của Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy và của Linh mục Cao Văn Luận .

Tác giả đã đưa ra bằng chứng qua câu trả lời thẳng thừng của McGovern (ứng cử viên Tổng Thống năm 1972) là :

“Anh không hiểu là tôi KHÔNG MUỐN chúng ta chiến thắng cuộc chiến đó sao?”

Thế lực gốc Do Thái đứng sau không muốn cho thắng vì sợ Hoa Kỳ phiêu lưu tốn kém và chỉ muốn bỏ rơi miền Nam để trở về chuyên tâm lo giúp cho Do Thái. Bằng chứng rõ ràng với những nhân vật phản chiến được nêu danh ra như vợ chồng Jane Fonda & Tom Hayden, Peter Davis, David Dellinger, Tom Downey, Bill Clinton, Bert Schneider ... đều có liên hệ mật thiết với Jerry Rubin (một lãnh tụ phản chiến nổi tiếng gốc Do Thái)

(xem:

http://en.wikipedia.org/wiki/Jerry_Rubin )

 

Ngay cả đạo diễn phản chiến nổi tiếng Bert Schneider cũng gốc Do Thái

(xem:

http://en.wikipedia.org/wiki/Bert_Schneider )

(xem:

http://en.wikipedia.org/wiki/History_of_the_Jews_in_the_United_States )

 

b) Có mặt khắp nơi trong chính quyền và cầm đầu phong trào phản chiến VN

Rõ ràng và khả tín hơn hết là chính Tổng Thống Nixon trong cuộn ghi âm "lén" tại Tòa Bạch Ốc công bố vào năm 1999 đã nhận xét là thế lực gốc Do Thái có mặt khắp nơi trong chính quyền Hoa Kỳ và cầm đầu các phong trào phản chiến VN.

(xem:

http://www.washingtonpost.com/wp-srv/politics/daily/oct99/nixon6.htm )

 

5) Áp dụng sách lược: Cứu cánh biện minh cho phương tiện

Ai cũng biết ông Tổ của chủ nghĩa & phong trào cộng sản là một người Đức gốc Do Thái - tên là Karl Marx (1818 - 1883) - .

Nhưng ít ai biết được cuộc cách mạng Nga do Lenin cầm đầu thành công được phần lớn do lực lượng gốc Do Thái ủng hộ và đóng góp tài chánh nhiều nhứt. Đại văn hào Nga Solzhenitsyn (1918 - 2008) – lãnh giải Nobel Văn Chương1970 - đã tiết lộ trong tác phẩm lịch sử Two Hundred Years Together (nói về 200 năm sống chung giữa dân tộc Nga và Do Thái) vai trò quan trọng và tội ác của những nhân vật cộng sản gộc gốc Do Thái. Trong bộ máy cầm quyền đầu tiên Nga đa số là gốc Do Thái. Chẳng hạn, các nhân vật trọng yếu như Sinowjew, Gamarnik, Jakir, Yagoda, Eitingon, Berman ... Nhứt là lãnh tụ Leon Trotsky được coi là bộ óc & linh hồn của cuộc cách mạng cộng sản, vì ông này rất xuất sắc đã thành công lập được lực lượng Hồng Quân để lật ngược thế cờ đánh bại các lực lượng vũ trang chống đối. Leon Trotsky là cánh tay mặt của Lenin nổi tiếng "mưu sĩ", tuyên truyền giỏi và tàn nhẫn hiếu sát. Một phần lớn các "kiệt tác" cộng sản đều do các bộ óc gốc Do Thái nghĩ ra. Chẳng hạn: đấu tố, cải tạo, điềm chỉ, tự kiểm thảo, vô tôn giáo, vô tổ quốc, anh hùng nhân dân, cứu cánh biện minh cho phương tiện, thà giết lầm còn hơn là tha lầm  ...

Không những tại Nga mà tại hầu hết các quốc gia cộng sản Đông Âu, sắc tộc gốc Do Thái đều nắm giữ vai trò lãnh đạo. Bởi vậy Thủ Tướng Anh Churchill viết trên báo Illustrated Sunday Herald vào ngày 8/2/1920 đã tố cáo những lãnh tụ cộng sản quan trọng đều là gốc Do Thái như Karl Marx, Trotsky (Nga), Bela Kun (Hung Gia Lợi), Rosa Luxemburg (Đức), Emma Goldman (Mỹ) ...

Nhưng đồng thời sắc dân gốc Do Thái cũng chiếm phần lớn giới tư bản ("bóc lột giai cấp vô sản") trên thế giới. Mới nhìn qua tưởng là mâu thuẩn, nhưng phân tích kỹ sẽ thấy họ hổ trợ lẫn nhau để thực hiện mục tiêu cuối cùng (cứu cánh): phục quốc được qua chiến lược điều khiển bàn cờ thế giới.

Tương tự, sắc tộc gốc Do Thái có mặt trong cả 2 chính đảng Dân Chủ và Cộng Hòa Mỹ để luôn luôn điều khiển được chánh sách Hoa Kỳ dù bất cứ ai nắm quyền.

Cũng như các lãnh tụ Trung Cộng từ Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào cho đến Tập Cận Bình luôn luôn ca ngợi Henry Kissinger là người "bạn thân nhứt của Trung Quốc" vì đã đi tiên phong tận tình giúp đỡ xây dựng quốc gia này.

Điều này cho thấy có sự toa rập giữa tập đoàn lãnh đạo Trung Cộng và thế lực gốc Do Thái (do Kissinger lộ diện làm đại diện) chia chác quyền lợi cho nhau:

- Trung Cộng được "bơm" vốn mà đa số khởi đầu từ giới tư bản Mỹ gốc Do Thái để canh tân và được tự do xách nhiễu các quốc gia láng giềng (trong đó có VN và vấn đề Biển Đông). Cho nên 41 năm qua Trung Cộng mặc sức tung hoành và Mỹ mà không can thiệp ngăn chận.

- Thế lực gốc Do Thái được ưu tiên làm giàu tại Trung Cộng và Do Thái nhận được ủng hộ "ngấm ngầm" của Bắc Kinh trong Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc

Sự toa rập này thực ra đi trái ngược với tôn chỉ của Hoa Kỳ hãnh diện có Nữ Thần Tự Do: Không ủng hộ thế lực độc tài (như Trung Cộng) để cướp đoạt quyền tự do của dân chúng Trung Hoa.

Nhưng kinh nghiệm với 2000 năm quá khứ cho thấy thế lực gốc Do Thái làm nhiều chuyện "tày trời" trong đó Judas dám "bán đứng" cả Chúa Jesus.

6) Kết luận

Tuy nhiên thế lực gốc Do Thái được nêu trên không phải đại diện toàn thể hết cho dân tộc Do Thái. Tại quốc gia này đã có nhiều phản kháng từ quần chúng đối với thế lực cực đoan gốc Do Thái. Điển hình là Cố Thủ Tướng Yitzhak Rabin (1922 - 1995) - lãnh giải Nobel Hòa Bình 1994 - đã có thiện chí ký hòa ước với phía Palestine, nhưng thế lực cực đoan gốc Do Thái đã chống đối và ra tay bắn chết vào ngày 4/11/1995. Tương tự Cựu Tổng Thống Katzav cũng muốn hòa với Palestine nên đã bị vu cáo phải mất chức và bị ở tù.

 

Ngoài ra, không nên nói rằng: Hoa Kỳ bỏ rơi miền Nam VN thì dễ bị hiểu lầm là toàn thể nhân dân Hoa Kỳ tham dự làm chuyện phản bội đó. Thực ra chỉ một thiểu số cầm quyền Hoa Kỳ thuộc thế lực gốc Do Thái đã có âm mưu này mà thôi. Thống kê thăm dò chính thức do Thương nghị sĩ James Webb nêu ra  cho thấy đa số dân chúng và quân đội Hoa Kỳ không tán thành kế hoạch rút quân bỏ rơi miền Nam VN.

Vì vậy chúng ta nên thận trọng diễn tả chính xác hơn để tranh thủ đắc nhân tâm: qua sự tìm hiểu rõ ràng đã thấy thế lực nào chủ trương và thực hiện kế hoạch phản bội này. Như vậy mới không bị trúng kế và phá vỡ được âm mưu bôi nhọ miền Nam VN.

Còn thế lực gốc Do Thái tiến hành như thế nào từ năm 1965 đánh gục ngã chính phủ Tổng Thống Johnson để rút quân bỏ rơi miền Nam đã được chúng tôi trình bày rõ ràng trong phần I (2010) để làm sáng tỏ để hậu thế khỏi lầm lẫn. Mong rằng được  tiếp tay phổ biến rộng rải để soi sáng sự thật: Đó cũng là nhiệm vụ của tất cả chúng ta.

 

Phạm Trần Hoàng Việt / 2016 

 

--------  ----  -------

 

Phụ Đính 3

 

Phỏng vấn duy nhứt của TT Nguyễn Văn Thiệu sau 30.04.1975

 

LGT: Dưới đây là bản phỏng dịch bài phỏng vấn duy nhứt của TT Nguyễn Văn Thiệu sau 30.04.1975 do tuần báo thiên tả Der Spiegel (Phản ảnh) tại Tây Đức thực hiện vào tháng 12 năm 1979.

https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/25482287271

" Tôi có thể nói một cách thành thật rằng nếu Chính phủ Mỹ không phản bội chúng tôi và không đâm sau lưng chúng tôi, người dân Việt Nam sẽ cảm thấy rất biết ơn. " (TT Nguyễn Văn Thiệu phát biểu vào tháng 12/1979)

Spiegel: Thưa ông Thiệu, trong suốt 5 năm từ 1968 đến 1973, Hoa Kỳ đã nổ lực đàm phán hòa bình cho Việt Nam. Trưởng đàm phán của Mỹ, Henry Kissinger đã mô tả chi tiết trong hồi ký của mình về ông, với tư cách là Tổng thống Nam Việt Nam, đã phá hoại những nỗ lực của ông ta như thế nào nhằm mang hòa bình cho cuộc chiến kéo dài nhiều năm, tổn thất hàng triệu nhân mạng và như muốn “bóp nát trái tim Hoa Kỳ” như lời của Kissinger nói. Tại sao ông lại cản trở như vậy?

NQ29-04-TT Thieu 

Ông Thiệu: Điều đó hoàn toàn vô lý. Nếu như tôi ngăn cản thì đã không thể có chuyện dàn xếp hòa bình trong năm 1973. Tuy nhiên, như mọi người đã biết, đó không phải là một nền hòa bình tốt đẹp khi chứng kiến những hậu quả xảy ra tại Việt Nam. Kissinger đại diện cho chính sách và lợi ích của Chính phủ Hoa Kỳ. Với tư cách là Tổng thống Việt Nam, tôi có nhiệm vụ bảo vệ những lợi ích sống còn của đất nước tôi.

Tôi đã nhiều lần chỉ ra cho tổng thống Nixon và tiến sĩ Kissinger rằng rũ bỏ vài vị thế không mấy quan trọng tại một quốc gia nhỏ bé như Việt Nam có thể không có nhiều ý nghĩa đối với một cường quốc như Hoa Kỳ, nhưng đối với chúng tôi đó là vấn để giữa sự sống và cái chết của toàn bộ một đất nước.

Spiegel: Kissinger không phủ nhận rằng cuối cùng ông cũng đã đồng ý dàn xếp hòa bình. Nhưng ông ta nói lý do chính khiến phải mất nhiều thời gian vì ông đã cản trở quyết liệt và lý do thực chất ông không bao giờ phản đối các đề xuất của Mỹ vì ông tính toán rằng tất cả những đề xuất đó sẽ bị Hà Nội bác bỏ.

Ông Thiệu: Không đúng như vậy. Chỉ mất thêm hơn 2 hoặc 3 ngày hay 2 hoặc 3 tháng để chấm dứt cuộc chiến đã diễn ra gần 30 năm. Tôi nhận ra cuôc chiến này là cuộc chiến dài nhất trong lịch sử của Hoa Kỳ, trong đó họ là người đã viện trợ cho chúng tôi. Có thể vì vậy mà người Mỹ tỏ ra vội vàng như thế. Tuy nhiên, chúng tôi cần một nền hòa bình vững chắc.

Spiegel: Kissinger ám chỉ rằng ông không thật sự muốn có một giàn xếp hòa bình và hy vọng Bắc Việt cũng sẽ ngoan cố giống như ông. Vì vậy, ông ấy quả quyết dù ông đã đồng ý nhiều đề xuất của phía Mỹ nhưng không bao giờ muốn phải tuân thủ những đề xuất đó, vì trong bất cứ trường hợp nào ông không tin là thỏa thuận sẽ đạt được. Ông có lừa bịp trong đàm phán với hy vọng ông sẽ không bao giờ phải nói rõ hết ý định của mình?

Ông Thiệu: Không. Một quốc gia phải chịu đựng nhiều như thế trong suốt hơn 30 năm không thể nào bị kết tội là muốn kéo dài cuộc chiến. Kissinger muốn tiến hành nhanh để lính Mỹ có thể rút quân và tù binh Mỹ được phóng thích. Và có thể vì Chính phủ Mỹ muồn vội vã thoát ra, “cắt và chạy”.

Họ có thể thoát khỏi cuộc chiến. Chúng tôi phải ở lại Nam Việt Nam. Chúng tôi có đủ mọi quyền để đòi hỏi một sự giàn xếp hòa bình toàn diện, không phải chỉ là một nền hòa bình trong 2 hoặc 3 năm rồi sau đó lại thêm một cuộc chiến 30 năm khác.

Spiegel: Vậy tại sao ông dự tính trước Hoa Kỳ theo như Kissinger báo cáo, bằng việc tự mình đề xuất Hoa Kỳ rút quân tại cuộc họp ở Midway tại Thái Bình Dương vào tháng 6 năm 1969?

Ông Thiệu: Thậm chí trước cuộc họp ở Midway, việc Hoa Kỳ có ý định rút quân là không có gì bí mật. Tôi muốn nhắc cho anh nhớ rằng tin tức về kế hoạch rút một số lượng quân Mỹ đã loan tải trên toàn thế giới trước cuộc họp Midway. Tại sao? Tôi cho đó là vì Chính phủ Mỹ muốn thăm dò dư luận, tiết lộ thông in cho báo chí và đưa chúng tôi vào sự việc đã rồi.

Spiegel: Như thế ông đã hiểu rõ được sự việc?

Ông Thiệu: Vâng đúng vậy. Cuộc họp Midway nhằm hai mục đích. Nó mang đến cho hai tân tổng thống một cơ hội để hiểu về nhau và đàm phán về vấn đề Việt Nam. Điểm thứ hai đã vạch rỏ trong nghị trình đó là kế hoạch rút quân Mỹ đầu tiên. Tôi không hề ảo tưởng và tôi nắm bắt được tình hình. Không có gì phải lo lắng và tôi cảm thấy rất tự tin.

Spiegel: Khi đề xuất việc rút quân, ông có thật sự nghĩ rằng ông có thể tự tiến hành chiến tranh và cuối cùng giành thắng lợi trong cuộc chiến-một cuộc chiến tranh mà hơn 540.000 quân Mỹ và bộ máy quân sự hùng mạnh của Hoa Kỳ đã không thể thắng nổi? Thật khó để tin vào điều đó.

Ông Thiệu: Không. Thật ra tôi không phải là người đề xuất. Tôi chỉ đơn giản là chấp thuận. Tôi đồng ý đợt rút quân Mỹ đầu tiên vì Tổng thống Nixon đã nói với tôi rằng ông ấy có một số vấn đề quốc nội và việc rút quân chỉ hoàn toàn mang tính tượng trưng. Ông ta phải có ý kiến công chúng và Quốc hội phía sau. Nhưng tôi cũng nói với ông ấy rằng ông ta phải chắc chắn Hà Nội không xem đợt rút quân đầu tiên như là một dấu hiệu yếu kém của Hoa Kỳ.

Spiegel: Và ông không nghĩ đó là khởi đầu của việc rút quân toàn bộ?

Ông Thiệu: Không. Tôi có thể hình dung đó có thể là bước đầu tiên trong biện pháp giảm quân số. Tôi khổng thể nào tưởng tượng nổi Hoa Kỳ sẽ vứt hết tất cả và bỏ rơi Nam Việt Nam. Tôi đã đề xuất với Tổng thống Nixon rằng việc cắt giảm nên được tiến hành từng bước, đến khi khả năng chiến đấu và sự cũng cố quân đội Nam Việt Nam cho phép Việt Nam có thể đứng trên đôi chân của chính mình, tùy thuộc vào viện trợ kinh tế và quân sự.

Quan trọng hơn, tôi đã kiến nghị ông ta có thể yêu cầu Hà Nội đổi lại cũng có hành động tương tự. Người Mỹ hoàn toàn đồng ý với tôi về…. …

Spiegel: ….và rút quân tượng trưng?

Ông Thiệu: Tôi nhận ra cuộc chiến Việt Nam cũng gây ra những vấn đề bên trong nước Mỹ. Và Tổng thống Nixon nói ông cần một cử chỉ tượng trưng để giải quyết vấn đề đó.

Khi tôi ở Hán Thành và Đài Loan một tuần trước đó, tôi đã nói với Tổng thống Park Chung Hee và Tổng thống Tưởng Giới Thạch rằng tôi hy vọng việc rút quân mà tôi bàn bạc với Tổng thống Nixon trong cuộc đàm phán tại Midway chỉ mang tính tượng trưng. Nhưng tôi đã chỉ ra rằng chúng tôi không thể ngăn ngừa việc Hoa Kỳ rút toàn bộ quân nếu họ muốn. Vì vậy sẽ là khôn ngoan hơn khi yêu cầu Mỹ rút quân từng bước và cùng lúc đó cung cấp viện trợ để chúng tôi xây dựng một quân đội Nam Việt Nam vững mạnh và hiện đại để thay thế người Mỹ. Tôi không bao giờ yêu cầu quân đội Mỹ ở lại Việt Nam mãi mãi.

Spiegel: Quân Mỹ đã đặt tại Nam Hàn và Tây Đức.

Ông Thiệu: Nhưng chúng tôi là những người rất tự trọng. Chúng tôi đã nói với họ chúng tôi cần cấp viện và vũ khí nhưng chúng tôi có đầy nhiệt huyết trong huyết quản và thừa binh lính.

Spiegel: Ông mô tả thế nào về tình cảnh của mình khi đó? chỉ vài tháng trước đó, Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ, Melvin Laird đã đề ra “Việt Nam hoá”. Người Mỹ trước đó đã nói về cuộc chiến “phi Mỹ hóa”. Không phải chỉ tên gọi này thôi cũng đã nói rõ ràng là Hoa Kỳ có ý định rút quân một cách nhanh chóng?

Ông Thiệu: Khi ông Nixon đến Sài Gòn vào tháng 7 năm 1969, ông ta nhắc lại rằng ông cần có công chúng Mỹ phía sau. Tôi hiểu vị thế của ông ta. Nhưng ông ấy không bao giờ lý giải rút quân có nghĩa là cắt giảm nghị trình có hệ thống và theo sáng kiến của Mỹ. Ông ấy chỉ nói về những khó khăn trong nước tại Mỹ và đề nghị tôi giúp. Ông nói “giúp chúng tôi để giúp các anh”. Tôi trả lời “Tôi sẽ giúp các ông để có thể giúp chúng tôi”. Tại cuộc họp chúng tôi lại bàn về vấn đề rút quân từng phần.

Spiegel: Nhưng không đặt ra lịch trình?

Ông Thiệu: Không. Và Ông Nixon lại hứa là bất kỳ đợt rút quân nào cũng sẽ tương xứng với những biện pháp tương tự của phía Bắc Việt và sẽ phù hợp với khả năng phòng thủ của Nam Việt Nam cũng như đi kèm với những viện trợ thêm vể quân sự và kinh tế cho Nam Việt Nam.

Spiegel: Tại thời điểm đó ông có nhận ra Hoa Kỳ đã sẵn sàng đơn phương rút quân nếu cần thiết?

Ông Thiệu: Có, tôi có nghi ngờ điều đó. Nhưng khi đó tôi vẫn rất tự tin và tin tưởng vào đồng minh lớn của chúng tôi.

Spiegel: Có thể ông đúng khi nhận định như vậy. Rỏ ràng trong cuốn sách của Kissinger chính quyền Nixon không thể “chiến thắng một cách dễ dàng một chiến dịch có liên can đến hai chính quyền, năm quốc gia đồng minh và ba mươi mốt ngàn người chết như thể chúng ta chuyển một kênh truyền hình”.

Người Mỹ rỏ ràng muốn thoát ra khỏi Việt Nam bằng đàm phán. Họ không muốn đơn phương rút quân trừ khi họ buộc phải làm điều đó. Ông có đưa ra bất kỳ yêu cầu nào về các cuộc đàm phán giữa Washington và Hà Nội?

Ông Thiệu: Chiến tranh đã quá đủ với chúng tôi và chúng tôi quyết định chấm dứt cuộc chiến bằng đàm phán. Chúng tôi yêu cầu những lực lượng đã xâm chiếm đất nước phải rút quân. Tất cả chỉ có vậy.

Spiegel: Ông oán trách sự sụp đổ của Nam Việt Nam trong năm 1975 chủ yếu được quy cho thực tế rằng quân đội Bắc Việt được phép ở lại miền Nam thậm chí sau khi Hiệp định Hòa bình Paris đã ký kết. Ông khẳng định ông chỉ bỏ qua sự hiện hiện của Bắc Việt trong khi hiệp định đang đàm phán và họ phải rút quân khi đàm phán kết thúc.

Nhưng Kissinger khẳng định trong cuốn sách của mình ông không hề đưa ra phản đối với đề xuất của Mỹ về vấn đề này cho đến tháng 10 năm 1972.

Ông Thiệu: Đó là lời dối trá vô giáo dục nhất từ phía Kissinger khi nói tôi đồng ý cho quân Bắc Việt lưu lại miền nam. Nếu tôi đồng ý ngay từ đầu như Kissinger đã nói, thì tôi đã không phản đối kịch liệt khi ông ta cho tôi xem bản dự thảo hiệp định trong đó không hề chứa đựng bất kỳ đều điều khoản nào về vấn đề rút quân của Bắc Việt.

Đó là điểm quan trọng nhất mà tôi đã đấu tranh trong suốt quá trình đàm phán hoà bình. Từ đầu đến cuối, tôi yêu cầu Kissinger buộc Hà Nội rút quân và giải thích cho ông ta rằng sẽ chẳng có hiệp định nào hết trừ khi Bắc Việt thực thi điều đó.

Sau nhiều ngày tranh luận quyết liệt, Kissinger cuối cùng thú nhận với tôi: “Thưa ngài Tổng thống, điều đó không thể thực hiện được. Nếu được tôi đã làm. Vấn đề đã được đặt ra cách đấy 3 năm nhưng Liên Xô sẽ không chấp nhận”. Sau đó tôi nhận ra Chính phủ Hoa Kỳ đã nhượng bộ yêu cầu của Liên Xô và đó là điều làm tôi thất vọng nhất.

Spiegel: Có thể Liên Xô không có lựa chọn khác vì Bắc Việt phủ nhận xem Nam Việt Nam như là một ngoại quốc và thậm chí có khi họ phủ nhận Bắc Việt có quân đội thường trực tại Nam Việt Nam.

Ông Thiệu: Chúng tôi đã ở trong chiến tranh hơn 20 năm và chúng tôi biết không bao giờ tin vào những gì Nga Xô và Bắc Việt nói. Bắc Việt có quân đội tại Lào, Camphuchia và Nam Việt Nam. Tôi nghĩ thậm chí một người mù cũng có thể nhìn thấy điều đó. Để chấm dứt chiến tranh, chúng ta phải nhìn vào thực tế chứ không phải nghe những gì kẻ thù đang nói.

Spiegel: Ông có đặt ra những điểm này với Kissinger?

Ông Thiệu: Tất nhiên và cả với Tướng Haig. Tôi hỏi ông ta: “Tướng Haig, ông là một vị tướng và tôi cũng là một vị tướng. Vậy ông có biết một hiệp định hòa bình nào trong lịch sử lại cho phép lực lượng kẻ thù lưu lại trên đất nước mà họ đã xâm chiếm?” Tôi hỏi ông ta: “Liệu ông có cho quân Liên Xô đóng trên lãnh thổ Mỹ và nói rằng ông đã đạt được dàn xếp hòa bình với Liên Xô?”

Spiegel: Ông ấy nói thế nào?

Ông Thiệu: Ông ta không nói gì cả. Làm sao ông ta có thể nói gì-điều đó thật phi lý. Ông ta nói gì đây?

Spiegel: Kissinger đã đưa ra câu trả lời trong cuốn sách của mình. Ông ấy nói Bắc Việt sẽ không thực hiện rút quân vì Hà Nội sẽ không nhượng bộ trên bàn đàm phán những gì họ không bị buộc phải từ bỏ trên chiến trường. Nhưng ông ta nói thêm Hiệp định Hòa bình Paris chứa đựng một điều khoản nghiêm cấm bất kỳ việc xâm lấn thêm nào và kế luận “điều này sẽ làm cho lực lượng Bắc Việt tại miền nam hao mòn làm tiêu hao sinh lực một cách tự nhiên”.

Ông Thiệu: Khi đàm phán với Cộng Sản, tôi cảm giác như Chính phủ Hoa Kỳ và cụ thể là tiến sĩ Kissinger hoàn toàn không biết gì về những trải nghiệm không mấy ngọt ngào của Pháp với Cộng Sản vào năm 1954 hoặc từ cuộc chiến Triều Tiên. Họ không biết gì về những cuộc hội đàm với Lào và Campuchia. Họ không biết làm thế nào để đối phó với Cộng Sản và làm thế nào để lý giải chiến lược và chiến thuật của họ.

Do đó chúng ta trở lại vấn đề làm sao tiến sĩ Kissinger, người đại diện cho một lớn và khoe khoang rằng ông ta là thương thuyết gia tài ba nhất, lại có thể tin rằng quân Bắc Việt sẽ không xâm chiếm Nam Việt Nam. Làm sao ông ta có thể tin như vậy?

Liệu ông ta có thể canh gác trên tất cả chốt biên phòng dọc biên giới của Campuchia, Lào và Nam Việt Nam. Thậm chí nếu chúng tôi có một triệu lính canh gác quốc tế, chúng tôi cũng không thể chứng minh là không hề có sự xâm chiếm nào. Làm sao ông ta có thể tin vào những gì Bắc Việt nói. Ông ta có thể tin vào Cộng Sản nhưng chúng tôi thì không. Đó là vì sao tôi khăng khăng yêu cầu Bắc Việt rút quân. Nếu Bắc Việt thật sự muốn có hòa bình, tại sao họ muốn ở lại?

Spiegel: Kissinger nói gì về điều đó?

Ông Thiệu: Ông ta có thể nói gì đây? Điều mà ông ta và Chính phủ Hoa Kỳ thật sự muốn là rút quân càng sớm càng tốt và đảm bảo tù binh Mỹ được phóng thích. Họ nói với chúng tôi họ muốn một giải pháp danh dự, nhưng họ thật sự muốn giải quyết mọi việc và thoát ra càng nhanh càng tốt mà không bị người dân Việt Nam và phần còn lại của thế giới lên án vì đã bỏ rơi chúng tôi trong cơn hoạn nạn. Đó là vấn đề của họ.
NQ29-05-Kissinger
Spiegel: Kissinger viết ngay sau cuộc tiến công mùa xuân của Bắc Việt năm 1972, vài trò có vẻ như đã bị đảo ngược. Bắc Việt bất ngờ muốn nối lại đàm phán trong khi Nam Việt Nam lại muốn chiến đấu đến khi giành thắng lợi cuối cùng.

Ông Thiệu: Hoàn toàn vô lý! Tiến sĩ Kissinger hiểu thế nào là chiến thắng? Bắc Việt đã gây ra chiến tranh tại Nam Việt Nam. Chúng tôi muốn họ rút quân. Đó gọi là chiến thắng sao? Tôi không bao giờ yêu cầu người của Bắc Việt được xem là tù binh chiến tranh tại Nam Việt Nam. Tôi không bao giờ đòi hỏi Bắc Việt trả bồi thường chiến tranh. Tôi không bao giờ đòi hỏi Bắc Việt nhượng bộ lãnh thổ. Tôi không bao giờ yêu cầu có ghế trong chính phủ tại Hà Nội. Vậy Kissinger hiểu chiến thằng và chiến thằng toàn diện là gì?

Spiegel: Về vấn đề rút quân của Bắc Việt, theo Kissinger ngày 31 tháng 5 năm 1971 là một ngày quan trọng. Đó là thời điểm trong các cuộc đàm phán bí mật, Hoa Kỳ đã từ bỏ yêu cầu hai bên cùng rút quân. Tiến sĩ Kissinger nói ít nhất ba lần trong cuốn sách rằng ông đã được thông báo trước và ông đã đồng ý.

Ông Thiệu: Tôi không bao giờ đồng ý việc đơn phương rút quân. Sau cuộc họp Midway, tôi luôn luôn yêu cầu rút quân từng phần và cả hai bên cùng rút quân. Mỹ đã thay đổi lập trường và sử dụng chiến thuật thông thường nhằm ép buộc chúng tôi để chiếm lấy và đặt thanh gươm Damocles lên đầu chúng tôi, trích dần dư luận Mỹ với những nhận xét như: ” Bây giờ ông đang có một hình ảnh rất xấu tại Mỹ!” hoặc “Quốc hội sẽ cắt giảm viện trợ.”…Họ sử dụng lại chiến thuật cũ, tiết lộ cho báo chí và đặt chúng tôi vào việc đã rồi.

Nếu tôi từ chối dư luận sẽ quay sang chống đối tôi: “Ông ta đòi hỏi quá nhiều, ông ta sẽ không bao giờ để Mỹ rút quân, ông ta sẽ không bao giờ để tù binh Mỹ trở về nhà”. Vì vậy tôi phải nhượng bộ. Không tự nguyện nhưng miễn cưỡng. Làm sao tôi có thể phản đối khi họ sẽ nói ngay rằng: “viện trợ sẽ bị cắt nếu ông không tuân theo”.

Spiegel: Kissinger nói ông luôn được tham vấn trước về tất cả mọi quyết định của Hoa Kỳ, dưới bất kỳ hình thức nào.

Ông Thiệu: Đúng, họ có bàn bạc với tôi, nhưng tất nhiên họ không muốn nghe tôi nói “không” đối các quyết định phục vụ cho lợi ích của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, trong hầu hết trường hợp áp lực đem lại cho họ hầu hết những gì họ muốn.

Spiegel: Kissinger giờ đây chỉ trích một cách cay đắng về cuộc tiến công Lào năm 1971. Ông ấy nói ông cho rằng cuộc tiến công mùa khô là rất cấp thiết. Vậy ý tưởng ban đầu là của ai?

Ông Thiệu: Đó là ý tưởng của họ. Trước đó rất lâu chúng tôi đã từng muốn tiến hành cuộc tấn công, nhưng chúng tôi không thể thực hiện một mình. Bây giờ Hoa Kỳ đề xuất nên chúng tôi vui vẻ đồng ý để chấm dứt cuộc chiến nhanh hơn. Đó là một chiến dịch liên quân Việt-Mỹ với các nhiệm vụ qui định rất rõ ràng: quân đội Nam Việt Nam có nhiệm vụ tiến hành chiến dịch tại Lào và lính Mỹ sẽ hỗ trợ tiếp tế bên ngoài Việt Nam, từ biên giới đến nơi giao chiến.

Spiegel:Tại sao? Vì quốc hội Mỹ rõ ràng đã cấm đoán quân Mỹ xâm nhập lãnh thổ Lào?

Ông Thiệu: Tôi tin là vậy. Nhưng cũng bởi vì chúng tôi không có phương tiện tiếp tế cho binh lính và quan trọng nhất là chuyên chở thương binh ra ngoài. Điều đó chỉ có thể tiến hành bằng trực thăng và Hoa Kỳ là bên duy nhất có đầy đủ trực thăng. Không có máy bay lên thẳng, chúng tôi không bao giờ đồng ý tiến hành chiến dịch tại Lào.

Spiegel: Kissinger nói binh lính của ông gặp vấn đề khi đưa ra yêu cầu không quân hỗ trợ vì các đơn vị Việt Nam gần như không có những chuyên viên kiểm soát mặt đất được huấn luyện có thể nói được tiếng Anh.

Ông Thiệu: Hoàn toàn không có vấn đề gì đối với việc hỗ trợ của không quân. Chúng tôi không hề lo lắng nếu thỉnh thoảng không có không quân hỗ trợ, chúng tôi đã có pháo binh. Vấn đề là người Mỹ đã mất nhiều phi công trực thăng trong ba ngày đầu tiên của chiến dịch. Vì thế họ không sẳng sàng cất cánh theo lịch trình và với số lượng cần thiết. Điều đó đã trở thành một vấn đề lớn đối với quân đội Nam Việt Nam.

Spiegel: Có phải tinh thần binh lính đã suy sụp?

Ông Thiệu: Chúng tôi không thể chuyên chở binh lính tử trận và thương binh ra ngoài. Điều đó không chỉ ảnh hưởng đến tinh thần mà còn cả đến việc tiến hành chiến dịch.

Spiegel: Kissinger đưa ra một lý do khác giải thích tại sao chiến dịch thất bại. Ông ta nói ông đã ra lệnh cho binh sĩ của mình phải thận trọng khi di chuyển về phía tây và ra lệnh chấm dứt chiến dịch toàn bộ ngay khi chịu tổn thất 3.000 binh lính. Kissinger cho rằng người Mỹ sẽ không bao giờ chấp thuận kế hoạch có hạn chế này và đã được thông báo đến cho họ.

Ông Thiệu: Đối với một quân nhân, ý tưởng đặt ra một giới hạn về số thương vong trước là rất vô lý. Tiến sĩ Kissinger phải là một người rất giàu trí tưởng tượng khi nói như thế. Chúng tôi chỉ có thể di chuyển về phía tây xa đến mức mà trực thăng di tản có thể bay đến. Kissinger nói chúng tôi rút quân mà không hề thông báo cho phía Mỹ. Làm sao chúng tôi có thể triệt thoái hơn 10.000 quân mà không hề thông báo cho người Mỹ?

Spiegel: Vậy là ông đã thông báo cho họ biết?

Ông Thiệu: Ồ tất nhiên. Và hãy để tôi kể cho anh nghe một câu chuyện. Khi đó tờ Time hay Newsweek gì đó đã đăng tải bức hình một binh sĩ Nam Việt Nam đang cố bám vào bộ phận hạ cánh của một chiếc trực thăng với chú thích “kẻ hèn nhát”. Tôi chỉ cười. Tôi thấy điều đó thật kinh khủng. Không thể nào ngăn cản một binh sĩ bị bỏ rơi khỏi những hành động như thế. Nhưng tờ báo đã nhục mạ binh lính Nam Việt Nam như là những kẻ hèn nhát và cùng lúc đó hoàn toàn che dấu một sự thật là phi công trực thăng Hoa Kỳ không có tinh thần chiến đấu trong chiến dịch này.

Spiegel: Một điểm cốt lỏi trong sự tranh cãi giữa Nam Việt Nam và Hoa Kỳ là vấn đề ngừng bắn. Theo Kissinger, Chính phủ Mỹ đã quyết định đề xuất một cuộc ngưng bắn trên chiến tuyến hiện hữu ngay đầu mùa hè năm 1970. Kissinger nói ông không những đồng ý mà còn chấp thuận đề xuất đó.

Ông Thiệu: Đúng vậy. Tôi cũng cho rằng ngưng bắn là một bước đầu tiên rất quan trọng để hoàn thành những nghĩa vụ của một thoả thuận hoà bình. Nhưng về vấn đề là ngay lặp tức-tôi nhắc lại một cuộc ngưng bắn ngay lặp tức thì tôi không bao giờ đồng ý với Kissinger. Tôi nói chúng ta phải xem xét điều đó một cách cẩn trọng. Không thể tuyên bố ngưng bắn cho đến khi đã có những suy xét cẩn thận về việc ai sẽ là người giám sát cuộc ngưng bắn và điều gì sẽ xảy ra trong trường hợp có vi phạm, binh lính sẽ đóng ở đâu…

Spiegel: Kissinger viết: “Chúng tôi vẫn nghĩ rằng chúng tôi đang cùng làm việc với Thiệu”. Người Mỹ không hiểu rằng ông đang áp dụng “chiến thuật lãng tránh của người Việt Nam đối với người nước ngoài”.

Ông Thiệu: Điều đó không bao giờ xảy ra với một nước nhỏ như chúng tôi, một nước nợ gần như tất cả mọi thứ của đồng minh lớn và vẫn đang yêu cầu cấp viện lâu dài, lại có thể chơi trò bịp bợm.

Spiegel: Nhưng ông phải nghĩ rằng cuộc chiến cuối cùng cũng thất bại khi Mỹ rút quân và Bắc Việt được phép duy trì quân đội tại Nam Việt Nam?

Ông Thiệu: Không hẳn như vậy, nếu chúng tôi tiếp tục nhận được viện trợ từ Hoa Kỳ và Chính phủ Hoa Kỳ giữ lời hứa khi chúng tôi ký vào bản hiệp định. Thậm chí khi ký kết hiệp định, tôi vẫn nghĩ đó chỉ là một drôle de paix-một nền hòa bình giả mạo.

Nhưng chúng tôi vẫn tin chúng tôi có thể chống cự lại bất kỳ sự xâm lăng nào của Bắc Việt nếu họ vi phạm các điều khoản của dàn xếp hòa bình. Chúng tôi có hai lý do để tin tưởng: thứ nhất, chúng tôi có một bảo đảm bằng văn bản từ Tổng thống Nixon rằng Mỹ sẽ đáp trả bằng tất cả lực lượng nếu thoả thuận bị vi phạm.

Spiegel: Mặc dù ông ta không bao giờ nói là đáp trả như thế nào.

Ông Thiệu: Thứ hai, chúng tôi được nhận đầy đủ viện trợ kinh tế và quân sự đến khi nào chúng tôi cần để chống lại sự xâm lăng của Bắc Việt. Liệu Chính phủ Mỹ có giữ đúng lời hứa đó? Cuộc chiến có thể tiếp tục nhưng Bắc Việt sẽ không thể lật đổ Nam Việt Nam.

Spiegel: Ông và Kissinger ít nhiều đồng ý về điểm này. Ông ta viết, toàn bộ chiến lược có thể thành công nếu Hoa Kỳ ở vào vị thế có thể hành động với tất cả những vi phạm giàn xếp hoà bình của Bắc Việt và tiếp tục cầp viện đầy đủ cho Nam Việt Nam. Cái gì đã sai? Kissinger đổ lỗi cho vụ Watergate và sự xói mòn của chính quyền hành pháp. Ông có thật sự nghĩ vụ Watergate phải chịu trách nhiệm cho sự thất bại?

Ông Thiệu: Xin lỗi nhưng tôi không phải là một người Mỹ. Tôi không có trách nhiệm phải dọn dẹp trước hàng rào của họ. Nhưng nếu họ giữ lời hứa, đó sẽ là một cản trở tốt nhất đối với những sự xâm lăng thêm của Bắc Việt và có thể kết thúc chiến tranh.

Spiegel: Nếu Mỹ giữ lời hứa, ông có nghĩ bản hiệp định có thể dẫn đến một kết quả thành công toàn diện?

Ông Thiệu: Tôi tin có thể sẽ là như vậy.

Spiegel: Vậy về tổng thể, Hiệp định Paris không phải quá tệ?

Ông Thiệu: Đó chắc chắn không phải là một thỏa thuận tốt đẹp đối với chúng tôi. Đó là một thảo thuận giả tạo. Nhưng đó là phương kế cuối cùng. Anh phải hiểu là chúng tôi chỉ ký kết, như tôi đã nói, bởi vì chúng tôi có đảm bảo từ phía Chính phủ Hoa Kỳ và Hiệp định được bảo đảm bởi 12 quốc gia và Liên Hiệp Quốc.

Spiegel: Kissinger đưa ra bình luận một cách chua cay trong cuốn sách của mình về nhiều chính trị gia lớn. Nhưng ông ta có vẻ giành nhiều sự miệt thị đối với ông. Mặc dù ông ta ngưỡng mộ sự “thông minh”, “lòng dũng cảm” và “nền tảng văn hoá” của ông. Ôn ta chăm chú đến “sự điều hành tàn bạo”, “xấc láo”, “sự ích kỷ độc ác” và ” thủ đoạn gần như điên cuồng” của ông khi làm việc với người Mỹ. Ông nói gì về những gán gép này trong hồi ký của Kissinger?

Ông Thiệu: Tốt hơn là tôi không trả lời. Tôi thà không nói gì về ông ta. Ông ấy có thể nghĩ bất cứ điều gì ông ta thích về tôi, tốt hoặc xấu. Tôi thích nói về những gì đã thật sự xảy ra giữa Hoa Kỳ và Nam Việt Nam hơn.

Spiegel: Phải chăng ông đã đem đến cho ông ta một lý do nào đó để viết về ông theo một cách coi thường như thế này?

Ông Thiệu: Có thể ông ta ngạc nhiên vì phải làm việc với một người quá thông minh và tài giỏi. Cũng có thể có vài điều phải làm với tính phức cảm tự tôn của một người quá tự phụ. Có thể ông ta không thể tin rằng một người đối thoại Việt Nam lại bình đẳng với một người tự cho rằng mình rất quan trọng.

Để tôi kể anh nghe một chuyện khác, tôi cảm thấy thật buổn cười tại đảo Midway vì tôi không thể nào tưởng tượng nỗi những người như thế lại cực kỳ đê tiện. Trong dịp đó, ông Nixon, ông Kissinger, phụ tá của tôi và tôi họp tại nhà của một sỹ quan hải quân Mỹ. Có ba cái ghế thấp và một cái cao hơn. Ông Nixon đã ngồi ở ghế cao hơn.

Spiegel: Giống như phim “Nhà độc tài vĩ đại”của Chaplin? Trong đó, Hitler đã ngồi ở một cái ghế cao để ông ta có thể nhìn xuống Mussolini đang ngồi tại nghế thấp hơn.

Ông Thiệu: Nhưng tôi đã tìm một cái ghế khác cao ngang bằng cho tôi trong giờ nghĩ đễ cùng cấp với Nixon. Sau cuộc họp Midway, tôi nghe từ vài người bạn Mỹ của tôi rằng Kissinger không bao giờ trông đợi Tổng thống Thiệu trở thành một người như ông ta.

Spiegel: Kinssinger phàn nàn trong cuốn sách của mình rằng ông đã đối đãi với ông ta thật tệ hại trong cách cư xử cá nhân của mình, rằng ông đã bỏ cuộc hẹn lướt ván, Nixon thậm chí còn nói thêm, theo Kissinger, ông ta nói ông là “một thằng chó đẻ”và nói: “tính tàn bạo là tầm thường, anh sẽ không bao giờ được nhìn thấy, nếu…không đi cùng”.

Ông Thiệu: Xin lỗi nhưng tôi không có gì để nói về điều đó. Tôi được giáo dục đầy đủ và tôi từ chối trả lời những lời bình phẩm mất lịch sự và khiếm nhã như vậy.

Nếu tôi không tiếp đãi Tiến sĩ Kissinger và Đại sứ Bunker, đó đơn giản là vì chúng tôi chưa đạt đến một điểm để có thể tiếp tục thảo luận với họ. Họ mất 4 năm vậy tại sao tôi buộc phải trả lời trong một giờ. Nếu người Mỹ có thể bỏ ra thời gian thì tại sao tôi lại không thể? Chúng tôi có thể phù hợp với họ nếu chúng tôi là những người ba phải, cái gì cũng đồng ý. Nhưng tôi không phải là một người ba phải và người miền nam không phải là một quốc gia của những người ba phải, Quốc hội chúng tôi không phải là một Quốc hội của những người ba phải. Tôi phải bàn bạc với họ.

Spiegel:Tiến sĩ Kissinger viết rằng thái độ của ông đối với ông ta về cơ bản được xác định là “căm thù một cách độc địa”

Ông Thiệu: Không. Tôi chỉ bảo vệ lợi ích của đất nước tôi. Chắc chắn là có những cuộc tranh luận nảy lửa nhưng thái độ của tôi luôn luôn kiềm chế bởi động cơ yêu nước.

Spiegel: Kissinger viết ông có vài điều kiện để đạt được “vị thế gần như là không thể” trong đó ông tự nhận thấy. Ông có nhận ra dấu hiệu nào của điều kiện đó?

Ông Thiệu: Không. Tất cả những gì tôi nhận thấy là áp lực từ Chính phủ Mỹ.

Spiegel: Kissinger viết ông không bao giờ tham gia vào một cuộc đàm phán dựa trên khái niệm. Ông ấy nói ông “đấu tranh theo cách của người Việt Nam: gián tiếp, giản lượt, bằng phương pháp nhằm làm cạn kiệt hơn là làm sáng tỏ, luôn luôn chăm chọc nhưng không bao giờ giải quyết vấn đề thực tế”

Ông Thiệu: Hãy đặt anh vào vị trí của tôi. Tôi đồng ý ngay từ đầu rằng Chính phủ Mỹ nên tham gia đàm phán bí mật với Hà Nội. Kissinger nói tôi sẽ luôn luôn được thông báo. Đúng, tôi đã được thông báo. Tôi được nghe những gì ông ta chọn để nói với tôi. Nhưng tôi tin đồng minh của tôi sẽ không bao giờ lừa gạt tôi, dàn xếp thỏa thuận trên đầu tôi và bí mật bán đất nước tôi.

Nhưng, anh có thể tưởng tượng được không, chỉ bốn ngày trước khi ông ta ra Bắc Việt vào tháng 10 năm 1972, ông ta đưa tôi bản dự thảo hiệp định sẽ được ký tắt tại Paris bằng tiếng Anh? Chúng tôi phải thẩm tra bản thảo bằng tiếng Anh từng điểm một.

Và bản thảo không phải được đưa ra bởi Nam Việt Nam và Hoa Kỳ mà là bởi Bắc Việt và Hoa Kỳ. Anh có tưởng tượng nỗi điều đó không? Theo logic thông thường Nam Việt Nam và Hoa Kỳ phải thỏa thuận về những điều kiện của dàn xếp hòa bình trước và sau đó Kissinger quay lại với chúng tôi nếu Bắc Việt đưa ra bất kỳ đề xuất trái ngược nào. Nhưng ông ta đã không làm như thế.

Thay vào đó, ông ta soạn thảo những điều khoản của hiệp định chung với Bắc Việt và đưa cho tôi xem bằng tiếng Anh. Hiệp định hoà bình sẽ quyết định số phận chúng tôi. Anh có tưởng tượng được tôi cảm thấy như thế nào khi chúng tôi thậm chí không thể nhìn thấy nguyên bản bằng chính ngôn ngữ của chúng tôi?

Spiegel: Nhưng cuối cùng ông cũng nhận được bản tiếng Việt?

Ông Thiệu: Chúng tôi khăng khăng đòi hỏi, đòi hỏi và đòi hỏi và cuối cùng ông ta đồng ý, dù tất nhiên là miễn cưỡng. Và chúng tôi đã phát hiện ra nhiều cạm bẫy. Tôi hỏi Tiến sĩ Kissinger và Đại sứ Bunker “Ai đưa ra bản tiếng Việt?” Họ trả lời “một người Mỹ rất giỏi từ trường Đại học Ngôn ngữ học Quốc tế tại Hoa Kỳ cộng tác với Bắc Việt”. Nhưng không người Mỹ nào có thể hiểu và viết tiếng Việt tốt hơn một người Việt Nam. Và không người Mỹ nào có thể làm việc với Cộng Sản Việt Nam bằng tiếng Việt giỏi hơn chúng tôi. Liệu đó có phải là cách ứng xử danh dự và ngay thằng của phía đồng minh?

Spiegel: Các giới chức cấp cao tại Mỹ nói đã từng nghĩ rằng tất cả những gì mà Kissinger theo đuổi là một khoảng thời gian hợp lý giữa việc rút quân Mỹ và sự sụp đổi cuối cùng của Sài Gòn. Kissinger nói trong cuốn sách của mình là điều đó không đúng. Ông nghĩ thế nào?

Ông Thiệu: Bất kể người Mỹ nói gì, tôi tin rằng mục đích cuối cùng của Chính phủ Mỹ là một chính phủ liên hiệp tại Nam Việt Nam.

Spiegel: Kissinger đưa ra nhiều bằng chứng cho thấy điều đó không đúng.

Ông Thiệu: Người Mỹ cố gắng ép buộc chúng tôi đồng ý bản hiệp định. Nếu chúng tôi đồng ý, họ có thể hãnh diện là đã giải quyết mọi việc bằng một “thoả thuận danh dự”. Họ có thể nói với dân chúng tại quê nhà rằng: “Chúng tôi đang rút quân, chúng tôi đảm bảo tù binh sẽ được phóng thích”. Và có thể nói với phần còn lại của thế giới rằng: “Chúng tôi đã mang lại hoà bình cho Nam Việt Nam. Bây giờ thì tuỳ thuộc vào người dân Nam Việt Nam. Nếu chính phủ liên hiệp có bị Cộng Sản chi phối thì đó là vấn đề của họ. Chúng tôi đã đạt được một giải pháp danh dự.”

Spiegel: Kissinger viết: “Chúng tôi có một nguyên tắc trong đàm phán đó là người Mỹ không phản bội những người bạn của mình”.

Ông Thiệu: Thôi được, vậy hãy nhìn vào vị thế hiện nay tại Nam Việt Nam, Campuchia và tất cả Đông Dương. Khi chúng tôi đàm phán thỏa thuận hòa bình với những đại diện của Chính phủ Mỹ, chúng tôi thường có cảm giác họ không chỉ chơi trò xỏ lá mà họ còn thật sự là người đáng bị lên án trong hành động.

Spiegel: Ông có bao giờ cảm thấy biết ơn về những gì mà người Mỹ đã giúp đỡ cho đất nước ông? Kissinger nói trong cuốn sách của mình: “đáng giá cao về những gì được giúp đỡ không phải là một đặc điểm của người Việt Nam”.

Ông Thiệu: [Cười] Về những gì mà Kissinger viết trong sách, tôi nghĩ chỉ có người với một tinh thần bị méo mó mới có thể nghĩ như vậy, chỉ có thể xảy ra với một người có tính khí không bình thường. Ông ta ám chỉ trong cuốn sách của mình rằng ông ta sợ người Việt Nam sẽ trả thù những người Mỹ còn ở lại sau khi Washington đã bỏ rơi chúng tôi. Bây giờ và không bao giờ chúng tôi làm điều đó.

Spiegel: Cá nhân ông có cảm thấy biết ơn gì không?

Ông Thiệu: Tôi có thể nói một cách thành thật rằng nếu Chính phủ Mỹ không phản bội chúng tôi và không đâm sau lưng chúng tôi, người dân Việt Nam sẽ cảm thấy rất biết ơn. Sau khi chúng tôi có một cuộc bàn luận căng thẳng với Kissinger về từ ngữ của hiệp định hòa bình, vài thành viên của chính phủ tôi nói rằng sẽ là một ngày may mắn cho chúng tôi nếu Kissinger làm cho Nam Việt Nam bằng như những gì mà ông ta đã làm cho Bắc Việt. Tôi nói với họ nếu ông ta đàm phán một nền hoà bình đích thực với Bắc Việt, ông ta sẽ có cho riêng mình một đài kỷ niệm tại Nam Việt Nam giống như tượng của tướng McArthur tại Nam Hàn. Tiếc thay mọi chuyện đã không diễn ra như vậy.

Về hậu quả của hòa bình, tôi nghĩ tốt nhất là để tự người Mỹ phán quyết về những gì mà Kissinger đã làm cho Nam Việt Nam: những trại tập trung, nạn đói kém, hành hạ tra tấn, hàng ngàn thuyền nhân mất tích trên Thái Bình Dương và nạn diệt chủng còn khủng khiếp và được tiến hành có hệ thống hơn cả nạn diệt chủng tại Campuchia. Kissinger không có lý do gì để tự hào về nền hòa bình mà ông ta đã mang đến. Đó là mồ chôn của hòa bình.

SPIEGEL: Cảm ơn ông Thiệu đã giành cho chúng tôi cuộc phỏng vấn này.

Nguồn: Der Spiegel / Nguyễn Văn Thiệu

“The Americans betrayed us” from Der Spiegel

In an interview in December 1979 with German weekly Der Spiegel, Nguyen van Thieu, former President of South Vietnam, comments on the content of the memoirs of Henry Kissinger, former US Secretary of State, with regard to the Vietnam War. 

Source: Die Amerikaner haben uns verraten, in Der Spiegel. 10.12.1979, No 50; 33. Jg, pp. 197-213. Translated by the CVCE

 

--------  ----  -------

 

Friday, October 4, 2024(View: 164)
Đặc biệt, sau khi tiếp quản Quy Nhơn xong thì thủ tướng Ngô Đình Diệm có ra thăm ủy lạo dân chúng và sau đó, trong dân gian đã truyền tụng hai câu thơ như sau:
Sunday, September 22, 2024(View: 468)
Riêng tôi khi mình lung túng không chắc chắn về những từ Hán Việt mà không hỏi ai được thì cứ ‘nôm na là cha mách qué” là hay nhất!
Saturday, September 21, 2024(View: 730)
Hãy thử so sánh cuộc đời của Trân Huỳnh Duy Thức, một nhà khoa học Việt Nam với Václav Havel, một nhà văn Tiệp Khắc,
Saturday, September 21, 2024(View: 344)
Sau này những khẩu hiệu có tính cách tuyên truyền này được nhóm Giao Điểm, ở hải ngoại rêu rao cùng khắp trên báo chí của họ.
Saturday, September 7, 2024(View: 359)
Nếu so với cuộc sống ngoài Bắc bữa no bữa đói, lo từng bữa thì đây phải nói là thiên đàng. Những điều gì khác với điều tôi viết thường là do cộng sản lúc bấy giờ tuyên truyền.
Sunday, August 25, 2024(View: 871)
Quả thực, Francoise Sagan là một hiện tượng văn học phổ biến một cách rộng rãi ở miền Nam. Sagan có lối viết thật ngắn, gọn.
Friday, August 23, 2024(View: 924)
Năm 1970, chiếu theo giấy phép số: 3343/GD/KHPC/HD/7 thiết lập Nữ Học Viện bậc Đại Học, áp dụng mô thức một Viện Đại Học Cộng Đồng
Tuesday, August 20, 2024(View: 580)
Cuộc chiến này đã bắt đầu như thế và đã chấm dứt như vậy ngoài mọi sự quyết định của người Việt Nam.
Wednesday, August 7, 2024(View: 1241)
Với tôn chỉ Dân Tộc, Nhân Bản và Khai Phóng, nền giáo dục Việt Nam Cộng Hoà trong 21 năm tồn tại đã đào tạo những công dân Việt Nam hoàn thiện
Wednesday, August 7, 2024(View: 972)
Sự tuyên truyền khéo léo, che dấu đã cho thấy nhiều thanh thiếu niên đã tình nguyện xông pha vào "cõi chêt" vì bom Mỹ bỏ ngày đêm.
Tuesday, July 30, 2024(View: 1115)
Chiến tranh trước sau rồi cũng chấm dứt cách này cách khác như chúng ta đã thấy. Nhưng sau 1975, sự thật mới chính là sự thật được phơi bầy.
Saturday, July 13, 2024(View: 636)
Tóm lại, Quán Thân như lời Phật dạy thì có 6 đề mục để quán như đã nêu ở trên. Hành giả có thể thực hành thiền Quán bất cứ lúc nào trong ngày.
Tuesday, July 2, 2024(View: 1048)
Sau khi chiếm được miền Nam Việt Nam, mâu thuẫn giữa Việt Nam và Trung Cộng ngày càng tăng cao. Trung Cộng lên án Việt Nam đàn áp Hoa Kiều và muốn đem Hoa Kiều về nước.
Tuesday, June 25, 2024(View: 805)
Thực hành Giới-Định-Tuệ, đời sống đạo đức của hành giả được thăng hoa, tâm định tĩnh, trí tuệ phát sáng. Kết quả sơ khởi của việc tu tập, giúp hành giả thoát khỏi một số ràng buộc
Monday, June 24, 2024(View: 1058)
Vậy thì có gì là lạ về hiện tượng khóc tập thể! Chúng ta đã từng chứng kiến hàng triệu người dân trong các nước cộng sản cùng vỗ tay, cùng hoan hô, cùng đả đảo thì nay nếu có hàng triệu cùng khóc có điều chi khác biệt?
Sunday, June 23, 2024(View: 990)
Không biết con số chính xác Sách Báo của Văn Hóa Miền Nam bị hủy diệt bao nhiêu, và sau này lại thấy những bộ Tự Điển quý giá
Friday, June 14, 2024(View: 975)
Tù vừa tròn 17 năm. Những ông tướng khác về trước ông chừng nửa giờ nên tướng Giai là người sau cùng, theo ý nghĩa tiêu biểu của lịch sử..
Sunday, June 9, 2024(View: 994)
Đọc cả bài viết này, có lẽ người đọc chỉ cần đọc đoạn kết trên là đầy đủ ý nghĩa.
Saturday, June 8, 2024(View: 1802)
ĐÁNH TƯ SẢN cũng là một sự kiện chấn động lịch sử Việt Nam ngang hàng sự kiện THUYỀN NHÂN VIỆT NAM và chỉ xảy ra sau ngày 30 tháng Tư năm 1975.
Friday, June 7, 2024(View: 1160)
“Thiền Chỉ” hay “Thiền Định” là trạng thái tâm chuyên chú vào một cảnh, một đối tượng, khiến cho mọi vọng tưởng đều ngưng bặt, tạo sự an vui (sukkha) hỷ lạc cho hành giả.
Sunday, May 19, 2024(View: 1444)
Nhìn lại hơn 50 năm miền Bắc dưới chế độ cộng sản, người viết chỉ có thể thở dài và nghĩ mình còn may mắn – May mắn vì đã không phải sống dưới chế độ bạo tàn đó.
Sunday, May 19, 2024(View: 2045)
Lần đổi tiền này gây ra hậu quả kinh tế tai hại với nạn lạm phát lên hơn 700% năm 1986 và tiếp tục tăng cao trong 3 năm sau đó.
Saturday, May 11, 2024(View: 2465)
Người ta nói: làm thầy thuốc sai lầm thì giết chết một người, làm chính trị sai lầm thì giết một thế hệ nhưng làm văn hoá sai lầm thì giết cả muôn đời.
Monday, April 29, 2024(View: 1578)
Theo ông Hoàng Tùng xác nhận, vụ án Bà Nguyễn Thị Năm đã được bộ chính trị họp và quyết định. Riêng ông Nguyễn Minh Cần, Phó chủ tịch Hà Nội than:
Monday, April 22, 2024(View: 1495)
Tôi viết lại bài này như một hồi ức đau buồn đã qua. Nó cũng giống như ngày nào “ Miền Nam sau ngày giải phỏng”. Bởi vì Đảng vĩ đại ngay cả trong những sai lầm của họ.
Wednesday, April 10, 2024(View: 1544)
Tu tập theo đạo Phật không phải để sở hữu được điều gì, mà thực ra là để buông xả không bám víu với bất kỳ những gì ở trên đời... mà chỉ nhận biết rõ ràng những gì đến rồi đi,
Monday, April 1, 2024(View: 2115)
Di tản sang Hoa Kỳ năm 1975, tên tuổi ông một lần nữa bừng sáng của đỉnh cao văn học. Một lần nữa như thể được tái sinh. Sách của ông được bày bán khắp các tiệm sách.
Monday, March 18, 2024(View: 1985)
Hát Rong được gọi là Troubadour, tên của một nhà soạn nhạc và nghệ sĩ biểu diễn vào thời kỳ trung cổ ở Âu Châu. Người phụ nữ hát rong được gọi là Troubairitz.
Saturday, March 9, 2024(View: 1555)
Bài viết này dựa trên kinh Nikãya nhằm cung ứng một vài khía cạnh cần biết trên đường tu học của thiền sinh Phật tử muốn tìm hiểu lộ trình tu tập trong đạo Phật như thế nào.
Saturday, March 9, 2024(View: 1380)
Tuy nhiên, vẫn phải nhìn nhận những nhà văn trẻ vừa và thật trẻ vẫn là niềm hy vọng của sinh hoạt Văn Học Di Dân Việt Nam như những đóm lửa của hy vọng còn chờ đợi
Friday, March 1, 2024(View: 1351)
Nếu “nhận thức về vô thường” được tu tập như vậy ngay trên tự thân, được làm cho sung mãn như vậy ngay trên tự thân ngũ uẩn, thì “tất cả dục tham được chấm dứt, tất cả các sắc tham được chấm dứt
Friday, March 1, 2024(View: 1943)
Chỉ tồn tại có 21 năm, từ di sản của nền giáo dục thuộc địa của Pháp chế độ Việt Nam Cộng Hoà đã khai sinh một nền giáo dục Dân tộc, Nhân bản và Khai phóng mà giá trị đến ngày nay không ai có thể phủ nhận được.
Friday, March 1, 2024(View: 1340)
Tháng ba này, bác sĩ Quang lại lên đường sang Ukraine trong ba tháng.. Tháng bảy mới trở về. Tôi gợi ý anh nên viết hồi ký ghi lại những sụ việc, biến cố của từng ngày,
Saturday, February 24, 2024(View: 3577)
Kính chia sẻ đến quý anh chị CHƯƠNG TRÌNH CÙNG NHAU TU HỌC lớp Tìm Hiểu và Ứng Dung kinh NGUYÊN THỦY do Tuệ Huy- Tô Đăng Khoa phụ trách
Friday, February 23, 2024(View: 1510)
Chính qua sự chú ý, chúng ta không chỉ tương tác với thế giới mà còn duy trì, quyết định phẩm chất của sự tồn tại của mình một cách chân thực nhất.
Friday, February 16, 2024(View: 3484)
Ý Như Vạn Sự là sự bùng vỡ của Trí Tuệ và Từ Bi cùng lúc. Trí Tuệ vì nhận chân bản tánh Như của vạn sự. Từ Bi vì sự bùng vỡ của tình thương yêu bình đẳng đối với vạn sự, cho phép vạn sự là chính nó, tự vận hành theo chu kỳ tuần hoàn sinh-trụ-hoại-diệt của chính nó.
Friday, February 16, 2024(View: 3714)
Hà ô Lôi là ai nhỉ? Chỉ được biết Hà Ô Lôi là một tiếng hát tuyệt vời, ảo diệu có thể làm mê hoặc lòng người. Nhưng vì cách đây đã năm thế kỷ nên không có cách gì ghi lại được tiếng hát đó. Người đời sau muốn nghe lại được nó, chỉ còn mỗi một con đường : nghe câu truyện kể về Hà ô Lôi
Monday, February 5, 2024(View: 1651)
Đó là mùa Xuân không sinh không diệt. Chất Xuân vượt ra ngoài cảm xúc của con người, nó vượt ra khỏi thời gian, không gian. Nó không bị ảnh hưởng bởi quy luật vô thường
Sunday, January 28, 2024(View: 2977)
Trong phạm vi bài này xin chỉ nhắc đến một số trường trung học tiêu biểu ở các đô thị lớn như Sài Gòn, Huế , Cần Thơ...
Friday, January 26, 2024(View: 3524)
Thưa đó là những thành phần có ăn học, được các chính phủ thời Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hòa cho học bổng đi học tại Pháp, tại Mỹ,
Sunday, December 24, 2023(View: 2170)
Sách cũ đối với tôi là một ám ảnh mời gọi tìm về. Trong đó đặc biệt có chuyện sưu tập tài liệu triết cũ. Cũng từ những sách cũ đó mà trước đây tôi lớn lên, được nuôi dưỡng và phát triển về trí năng mỗi ngày.
Saturday, December 23, 2023(View: 2058)
Nghi ngờ là sợi dây trói buộc thứ năm khiến hành giả phân vân, giải đãi, buông lung, không biết đi hướng nào trên con đường tu tập tâm linh.
Friday, December 1, 2023(View: 4016)
Vai trò bảo tồn, duy trì ngôi nhà hữu thể là trách nhiệm chung của từng cá nhân, nó mang lại ý nghĩa cao đẹp cho sự hiện hữu có giới hạn của chúng
Friday, December 1, 2023(View: 2368)
Bài này, người viết đã tự ý bỏ phần văn hóa chữ viết, một sản phẩm đặc thù của các xã hội văn minh để chỉ nói đến vấn đề ẩm thực và hệ quả của nó.
Wednesday, November 22, 2023(View: 2623)
Chuyến đi gian nan của nguời di cư thế nào thì chữ nghĩa cũng vậy. Chữ ở lại, chữ ra đi, chữ nào còn, chữ nào mất? Hình như chẳng còn ai tâm trí đâu để lưu tâm tới điều đó. Chữ được di cư vào miền Nam,
Saturday, November 4, 2023(View: 2742)
Đứa con hoang có thể là cuối cùng của Sartre có lẽ là giáo sư tiến sĩ Trần Trọng Đăng Đàn. Đối với văn học miền Nam nói chung, ông giáo sư này là kẻ chém treo ngành.
Friday, November 3, 2023(View: 2559)
Trong hành trình tìm kiếm hạnh phúc, người tu “Hạnh buông xả” sẽ có cơ hội trải nghiệm được sự bình an nội tại. Buông xả ít thì giải thoát ít, buông xả nhiều thì giải thoát nhiều,
Saturday, September 23, 2023(View: 5628)
Có những nhà văn mà phong cách trí thức cũng như tình người để lại trong tôi những dấu ấn sâu sắc đến khó quên.
Monday, September 11, 2023(View: 3022)
Kể từ khi phi công Charles Lindbergh được chọn là Nhân vật của năm 1927 – Person of the year – đến nay đã 95 năm. Tuy nhiên Time không những chỉ chọn một cá nhân...
Thursday, August 24, 2023(View: 4191)
Phần tôi khiêm tốn nghĩ rằng: đôi khi chúng ta đòi hỏi những điều mà thật sự nó đã nằm sẵn trong túi chúng ta mà chúng ta không biết.
Saturday, August 5, 2023(View: 6089)
Tôi gấp sách lại vì đã đọc đến chữ cuối… và tôi nhớ lại tôi trong cái đêm cuối thăm thẳm, thinh lặng, tôi lên sân thượng nhà tôi và bật khóc một mình.
Saturday, August 5, 2023(View: 3017)
Trong nhiều năm qua, chúng ta thường tụng “Bát Nhã Tâm Kinh”. Tụng hoài mà nhiều người vẫn còn than khổ! Đó là do mình học kinh mà không chịu ứng dụng kinh vào đời sống của mình.
Wednesday, June 28, 2023(View: 8535)
Trong chỗ riêng tư, tôi chia xẻ những tâm tình với Bùi Giáng, với Phạm Công Thiện trong sự ngậm ngùi về số phận không may dành cho họ.
Saturday, April 22, 2023(View: 3579)
Mỗi lần có dịp đọc các tài liệu có liên quan đến đạo và nhìn lại quá khứ là mỗi lần rút tỉa ra được một bài học về đời sống, về nếp sống đạo của một thòi
Saturday, April 8, 2023(View: 3460)
Mỗi một cuộc đời, như Phan Châu Trinh, đều để lại một bài học dù chưa trọn vẹn cũng đáng để cho những người đời sau suy nghĩ.
Friday, March 31, 2023(View: 3438)
Thật hiếm có nhà văn quân đội miền Nam nào viết với một thái độ thanh thản, không hận thù, biết quý trọng con người như Nguyễn Bửu Thoại.
Thursday, March 30, 2023(View: 2722)
Bên cạnh thứ tài sản không bền vững đó, đức Phật cũng dạy có một thứ tài sản không bao giờ mất, đó là Tín tài, Giới tài, Tàm tài, Quý tài, Văn tài, Thí tài và Trí tài.
Tuesday, March 21, 2023(View: 3431)
Tiếng Quê Hương hoạt động mạnh là nhờ vào hai người. Người đọc và edited lại là anh Uyên Thao. Và người thứ hai là anh Trần Phong Vũ,
Sunday, March 19, 2023(View: 2922)
Nếu chúng ta không quyết tâm giữ chặt khoang thuyền tức không giữ chặt Giới pháp, thì làm sao tránh được những trận bảo to, những cơn sóng lớn...
Monday, March 13, 2023(View: 6422)
Không dễ mấy ai có thể chối từ một số tiền lớn lao như vậy vào thời đó. Sự từ chối này làm nên nhân cách Uyên Thao và làm cho Sóng Thần có uy tín với độc giả, đông nhất là trong giới quân nhân.
Monday, March 13, 2023(View: 3169)
Việc chọn “ngày lành tháng tốt” để tiến hành những công việc hệ trọng trong đời sống của người Việt, được biết bắt nguồn từ thói quen do ảnh hưởng văn hóa, tập tục cổ xưa
Friday, March 3, 2023(View: 3635)
Uyên Thao là một con người đặc biệt, khác mọi người trong cách ứng xử, cách sống, nhất là thái độ chọn lựa hành động.
Wednesday, March 1, 2023(View: 3092)
Sống ở đời ai cũng mong cầu được hạnh phúc. Hạnh phúc là gì? Các nhà tâm lý học ngày nay mô tả hạnh phúc là một trạng thái tâm lý tích cực của con người ...
Monday, February 20, 2023(View: 7172)
Nói chung, văn nghiệp của ông tạo ra một dòng chảy văn học miền Nam rất cá tính; nó tiếp lửa truyền thừa từ những nhà văn tiền bối và ngọn đuốc soi đường cho những người đến sau ông.
Tuesday, February 14, 2023(View: 3705)
Tôi xin ghi lại như một lời tri ân như một niềm an ủi cho ông ở bên kia thế giới và một niềm an ủi của người còn lại, như kẻ viết bài này.
Friday, February 10, 2023(View: 3976)
Vì thế, việc giới thiệu tập san Trình Bầy, xin khép lại và chỉ xin giới thiệu phần mở đầu và phần giã biệt của chủ nhiệm Thế Nguyên.
Tuesday, January 31, 2023(View: 4313)
Tôi tự hỏi mình, Mai Thảo cuối cùng chỉ là một nhà thơ xuất chúng. Hay trong văn của ông đã có thơ và trong thơ là cả trời đất.
Saturday, December 31, 2022(View: 7431)
Mỗi chuyện là một góc nhìn xoáy vào những nết ăn, nết ở tiêu biểu cho một con người và tiêu biểu cho một nét Văn Hóa một thời dần biến dạng.
Tuesday, December 13, 2022(View: 3668)
. Đó là hạng người thuận dòng, hạng người ngược dòng, hạng người tự đứng lại và vị thánh A-La-Hán đã giải thoát ra khỏi luân hồi sinh tử.
Friday, December 2, 2022(View: 9001)
Nói cho cùng, phải chăng số phận của bà Lê Vũ Anh đã được chính cha ruột của mình định đoạt vì ý hướng mong muốn con gái thành công.
Sunday, November 20, 2022(View: 3906)
Đương nhiên sống ở đời không ai là không lầm lỗi. Chúng ta phải học hạnh nhẫn nhịn và tha thứ của đất về những lỗi lẫm nho nhỏ của nhau thì tình bạn mới được bền lâu./.
Tuesday, November 8, 2022(View: 4015)
Đọc qua lịch sử của Tỳ-khưu-ni Khema, chúng ta biết rằng chết không phải là hết! Cho nên đời này may mắn gặp Phật pháp ...
Thursday, September 22, 2022(View: 4070)
Tóm lại con người có hai phần thân và tâm. Cả thân và tâm đều quan trọng như nhau. Tâm gá vào thân để hiện hữu. Thân nhờ tâm chủ trì hướng dẫn để xử sự và hành động.
Wednesday, August 17, 2022(View: 3838)
Tóm lại tu pháp mười hai nhân duyên, hành giả chỉ cần cắt đứt một mắt xích là phá vỡ được toàn bộ mười hai mắt xích. Hành giả thoát khỏi vòng sinh tử.
Tuesday, July 26, 2022(View: 8498)
Như vậy Vô Lậu Học là môn học giúp hành giả được tự do tự tại, đoạn tận mọi phiền não khổ đau, không còn rơi rớt trong luân hồi sanh tử.
Tuesday, July 12, 2022(View: 4298)
Trong bài viết này chúng ta cùng nhau tìm hiểu ý nghĩa của phước hữu lậu và phước vô lậu hay là phước đức và công đức khác nhau như thế nào?
Monday, June 13, 2022(View: 8095)
Sự tử tế của miền Bắc hầu như không thể có theo như nhận xét của của nhà phê bình kỳ cựu Hoài Thanh. Hơn ai hết, ông HT đã hiểu rõ chân tướng của dân miền Bắc cũng như chính quyền ấy.
Friday, April 22, 2022(View: 4138)
chúng ta có thể hiểu A-Lại-Da thức chính là thức sanh ra “tâm sinh diệt” là Vọng tâm, và cũng chính A-Lại-Da thức này hiển lộ tâm thanh tịnh là Chân tâm.
Thursday, November 4, 2021(View: 10306)
Sau lưng họ là người phụ nữ được gọi là đệ nhất phu nhân. Vậy có những vị đệ nhất phu nhân nào trong lịch sử được người đời nói đến nhiều nhứt?
Tuesday, October 26, 2021(View: 10080)
.... Sau lưng họ là người phụ nữ được gọi là đệ nhất phu nhân. Vậy có những vị đệ nhất phu nhân nào trong lịch sử được người đời nói đến nhiều nhứt?
Saturday, September 4, 2021(View: 11245)
Ngày xưa ở Việt Nam, người đóng vai chọc cười khán giả được gọi là anh hề, ngày nay người ta gọi là diễn viên hài hay nghệ sĩ hài.
Saturday, September 4, 2021(View: 5190)
Phàm ở đời, những ai muốn xây dựng sự nghiệp lớn, đều phải có đức nhẫn nhục để vượt qua bao lần thất bại mới đạt được thành công.
Sunday, August 22, 2021(View: 5004)
Bài kinh “Phật thuyết Vu-Lan-Bồn” là một trong những bài kinh ngắn dễ hiểu, là một thông điệp giá trị nhắc nhở chúng ta đạo làm người, trong đó đạo hiếu với cha mẹ là nền tảng đạo đức quan trọng
Monday, June 7, 2021(View: 6075)
dù quý vị là người sẽ xuất gia theo dạng "Thân xuất gia, Tâm xuất gia" hay quý vị tự xếp mình vào dạng "Thân không xuất gia, mà Tâm xuất gia" thì bài pháp này sẽ giúp cho quý vị mạnh dạn chọn cho mình một con đường đi,
Monday, May 17, 2021(View: 5146)
Trong bài chia sẻ này chúng ta cùng nhau tìm hiểu khái quát về ảnh hưởng của nghiệp tác động vào cái chết của mỗi người,
Saturday, March 13, 2021(View: 8330)
“Ai thấy Pháp người ấy thấy Ta, ai thấy Ta người ấy thấy Pháp”. Đây là lời dạy của đức Phật dành cho tỷ-kheo Vakkali.
Friday, February 12, 2021(View: 6499)
Chủ đích của bài là ghi lại một số ca dao, tục ngữ Việt, Anh, Pháp ít nhiều liên hệ đến con trâu trong văn hóa “dĩ nông vi bản” mà Việt Nam là một trong những nước một thời được gọi là vựa lúa ở Đông Nam Á
Monday, January 25, 2021(View: 17305)
Tôi ra đời ở một làng nhỏ, làng Trình Phố thuộc tỉnh Thái Bình. Tôi sinh ra và lớn lên theo chiến tranh giữa Việt Minh và quân Pháp. Dù còn nhỏ nhưng tôi sợ cả hai.
Thursday, December 31, 2020(View: 16732)
Năm nay với những ngày ‘cấm cung’ vì dịch Covid-19, tôi mới nghĩ đến việc ngồi xuống viết về “Tỉa Thủy Tiên” để chia sẻ với bạn bè thân hữu ở xa những kinh nghiệm và hiểu biết (có thể chỉ là căn bản) về thủy tiên.
Sunday, November 29, 2020(View: 6107)
Trong giấc ngủ bình an, Đại đức không còn nhớ gì ngoại trừ câu nói ấm áp của Đức Phật: "Thời gian không chờ đợi ai, hãy tinh tấn lên thầy Ananda.".
Saturday, October 24, 2020(View: 6673)
Bài kinh “Thừa Tự Pháp” phác họa cho thấy hình ảnh của người xuất gia chân chánh phải là người “thừa tự Pháp” chứ “không thừa tự tài vật”.
Tuesday, September 29, 2020(View: 6877)
Tứ Nhiếp Pháp giúp con người quay về với đường ngay nẻo phải, hay chính xác hơn là trở về với Phật pháp. Phật pháp là con đường tu hành chân chính, hướng về tâm linh đi đến giác ngộ giải thoát.
Monday, September 14, 2020(View: 7037)
Tóm lại khi người Phật tử đặt trọn niềm tin vào Tam bảo và thực hiện những gì mình đã thọ nhận trong lúc quy y, giữ tròn năm giới luật thì người đó đang có được tám nguồn công đức,
Friday, August 21, 2020(View: 6967)
Niết-bàn là trí tuệ rốt ráo (bát nhã) được biểu lộ qua sự thoát khổ, giác ngộ, giải thoát của một bậc chứng đạo, ra khỏi vòng luân hồi sinh tử.
Sunday, August 2, 2020(View: 6939)
Ở bước căn bản, khi thực hành hạnh lắng nghe, chúng ta cần luôn tự nhắc nhở: “Im lặng để nghe. Lắng nghe để hiểu. Có hiểu mới có thương”. Hiểu là trí tuệ. Còn thương là lòng từ bi.
Sunday, July 19, 2020(View: 7636)
Tóm lại, “Pháp Tu Sám Hối” trong đạo Phật không phải là nghi thức rửa tội để được sạch tội, mà sám hối mang đủ hai yếu tố “nhận lỗi và sửa lỗi”. Nhờ có sửa lỗi nên tội trước được giải trừ, tội sau mới không sinh khởi.
Thursday, July 9, 2020(View: 7471)
thuốc Hydroxychloroquine có hiệu quả nhứt khi được xử dụng nhanh ngay sau khi nhập viện với liều lượng tiêu chuẩn,
Sunday, July 5, 2020(View: 6613)
Nếu lý thuyết giỏi, mà không có kinh nghiệm hành trì, thì kiến thức thu thập cũng không ích lợi gì, mà nhiều khi kiến thức đó chỉ tô bồi thêm cái Ngã ngày một lớn mà thôi!
Sunday, June 14, 2020(View: 6671)
Trong thời gian đại dịch Covid-19 vẫn còn hoành hành. Kính cầu nguyện bình an đến với tất cả mọi người. Khi ra khỏi nhà xin nhắc quý vị nhớ mang khẩu trang và ráng giữ khoảng cách 2 mét