Bây giờ anh đã thanh thản bên kia thế giới. Tôi sẽ chẳng còn được đọc email hay nghe anh nhẹ nhàng than thở mỗi khi cơn đau dằn vặt: “Anh đau quá Phú ơi!”.
Nguyễn Xuân Hoàng – nhà văn. Nguyễn Xuân Hoàng- nhà báo. Nguyễn Xuân Hoàng- nhà giáo. Ông viết văn, viết tùy bút, viết tiểu thuyết trong không khí của thi ca.
Tôi lại im lặng trước hai ĐẠI CA VĂN CHƯƠNG của SÀI GÒN. Tôi còn nhớ trong tay NGUYỄN XUÂN HOÀNG cầm mấy trang bản thảo của một truyện ngắn có tựa đề MÂY VẦN VŨ.
Tôi nhìn đồng hồ trên vách. Chỉ còn mấy phút nữa là đến giờ giới nghiêm. Tôi nhớ lại những gì Uyên và Quỳnh nói. Tôi hiểu tôi phải làm gì. Tôi đứng dậy đến bên Quỳnh. Tôi cúi xuống chiếc ghế bành, nơi Quỳnh đang trầm mình trong đó.
Tôi tin rằng dù “quyền” đã hết ông Phan vẫn còn “thế”. Tôi tin chắc rằng ông Phan có thừa khả năng để lấy cho tôi cái học bổng. Nhưng để làm chi? Tôi choàng tay qua vai Uyên.
Ngó theo hướng mắt Tâm, tôi thấy từ một chiếc ô tô đậu sát lề đường bên cạnh gốc me, một cô gái bước xuống. Cánh cửa xe đã đóng lại, nhưng cô vẫn đứng yên một chỗ nhìn ngó xung quanh, trước khi đi thẳng về phía bàn chúng tôi.
... Hồ Tam Kỳ là một tay anh chị khét tiếng vùng Nguyễn Thông-Kỳ Đồng-Cống Bà Xếp. Hồi đó, vừa lấy vợ xong ít lâu, Nhật quyết định dời Biên Hòa về Sài Gòn,
Mẹ tôi ở xa, quá xa, cho nên những lục đục trong gia đình tôi chậm đến tai bà. Tuy vậy đối với bà chỉ có nước mắt là người sứ giả hòa bình duy nhất được gửi đến trong một trận chiến tranh mà sự đổ vỡ rõ ràng là không thể hàn gắn được.
Từ lúc cho xe chạy, người đàn ông không nói thêm với tôi lấy một lời. Nhưng phần tôi, tôi bắt đầu cảm thấy điều phỏng đoán của mình về tông tích hắn đã không còn chỗ tựa.
Ở nhà Quỳnh ra, đã khuya, tôi tấp vào một hàng bánh mì đêm trên đường Lê Lợi. Tôi không đói, nhưng biết chắc chắn là đêm nay thế nào tôi cũng sẽ thức khuya. Những điều Quỳnh nói với tôi hồi chiều làm tôi khó nghĩ. Rồi Quỳnh cũng sẽ bỏ tôi mà đi sao?
Ngồi trên taxi, Quỳnh đan những ngón tay cô lên tay tôi. Đôi mắt cô không vui. Cô quay cửa kính lên và thúc xe chạy nhanh hơn. Nỗi lo âu của Quỳnh làm tôi thấy mình nhỏ lại.
Tiểu thư viện ấy đối với tôi thật quá quen thuộc, nhưng lần này, tôi sung sướng khám phá ra ngoài những cuốn hồi ký chính trị và thuật lãnh đạo là cả một kho tiểu thuyết và thi ca. Cuốn Đường Thi do Ngô Tất Tố phiên dịch nằm bên tập thơ của R.Tagore, ấn bản tiếng Anh.
Liệu sự náu mình của tôi ở đây có phải là Uyên? Cô đã chăm sóc tôi hơn là lòng tôi mong ước, nhưng cô cũng đã nghiêm chỉnh với tôi hơn là trí tôi tưởng tượng. Đôi lúc Uyên cư xử như một cô em gái nhỏng nhẻo.
Tôi nhớ Quỳnh. Tôi hình dung cô đang ngồi trong sở giữa những giấy tờ và lịch chuyến bay của hãng. Phía sau lưng Quỳnh, chiếm trọn tấm vách là tấm bản đồ lớn với chi chít những đường bay của hãng CAL đến các thủ đô trên thế giới.
Tôi hỏi bà, nhưng chính bà đặt ngược lại tôi. Tôi có phải là người đàn ông nhiều tham vọng không? Không, tôi chỉ là một người đi trên mây. Trái tim tôi bao giờ cũng có thừa chỗ cho tình yêu gia đình, nhưng gia đình thì hình như không có chỗ nào dành cho tình yêu tôi.
Rốt cuộc ông Phan và tôi cũng gặp nhau. Đó là buổi sáng của một mùa Hè được kéo dài do cơn lốc thời sự gây nên. Suốt đêm qua tôi khó ngủ, nhưng không hiểu sao tôi lại dậy được sớm hơn thường lệ.
Đối với ông Lý, đồng tiền là thước đo của mọi giá trị. Tiền giải quyết được tất cả. Theo ông, người giỏi không phải là người có học vị cao hay chức tước lớn.
Thầy dự định sẽ viết lại chuyện này khi khoẻ hơn. Không may, dự định đó chẳng bao giờ thành sự thật. Xin được thay Thầy kể lại chuyện này như một nén tâm hương tưởng nhớ nhân giỗ đầu của Thầy.
Thật ra, khi viết tập tiểu luận này, Trọng hoàn toàn đứng trên quan điểm duy vật biện chứng có cải đổi nhẹ đi một chút. Dù sao vẫn là lấy chính trị đè bẹp văn chương.
Sau đây là bài của cô Tanaka Aki cô gái Nhật Bản, người chưa từng gặp Nguyễn Xuân Hoàng nhưng đã quyết định dịch cuốn Người Đi Trên Mây sang tiếng Nhật.
Kể cũng thật lạ, khi anh Nguyễn Xuân Hoàng chỉ về lại được Nha Trang, thành phố “nơi tôi đã chào đời, lớn lên…” không bằng thứ “visa” nhập cảnh đời thường, mà chỉ có thể bằng đôi cánh của thần chết...
Nguyễn Giang, một khuôn mặt lớn trong đời sống âm nhạc của đám đông với mái tóc dài hơi xoắn, chiếc kính cận gọng nhỏ, nụ cười nửa miệng. Anh là cha đẻ của những ca khúc mà mỗi lời hát như một lời thơ.
Thấm thoát, Hoàng đi đã một năm. Nhớ con người văn nghệ bèn tìm đọc những bài anh em viết cho tình bằng hữu. Chợt thấy bài của chính mình. Đọc lại thấy chuyện cũ mà như mới.
Tháng 9 năm 2014 sau một thời gian bị thập diện mai phục đến phải ngọa hổ tàng long ở Standford, người hùng đã nhắm mắt xuôi tay buông cả Ỷ Thiên kiếm lẫn Đồ Long đao.
13 tháng 9 năm nay là ngày giỗ đầu của nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng. Khi nhận lời chăm sóc blog “Rừng & Cây” trên mạng VOA tiếng Việt, tôi đã quyết định sẽ tiếp tục tinh thần “Nguyễn Xuân Hoàng và Bạn Hữu”
Ngày giỗ. ngày giỗ. nghe sao buồn quá vậy
toàn hoa tươi và trái cây tươi mà. sao lại nhang
khói. những đốm lửa nhỏ tàn dần. sao ảnh bạn
nằm ngay chính giữa. nụ cười hiền. ánh mắt ấy.
Đường Tự Do buổi chiều mát rượi dưới những cơn gió miệt mài từ sông Saigon thổi lên. Uyên khỏe mạnh, trẻ trung, nồng nàn đi bên cạnh một người đàn ông là tôi buồn nản, hoài nghi và nhạt nhẽo.
Chúng tôi tự vỗ về nhau trong một thú đau thương cùng tột. Trên lưng tôi không bao giờ phai mờ dấu vết của Quỳnh và tôi cũng biết trên vùng “đồi núi” cô ít khi lặn chìm những dấu răng cuồng loạn tôi.
không hiểu sao chiều nay hiện ra phố núi
trên giấy loang màu tôi chỉ viền theo
mà ra tấm tranh có màu trời xanh tím
có vệt mây lửng lơ như kéo bạn xa về…
Thật ra Saigon lúc này đang có cuộc chiến tranh của nó. Những tin đồn đủ loại áp lực lên nỗi lo âu của người thành phố như hơi nước trong nồi súp de. Rồi xuống đường, biểu tình, phe nhóm, đảng phái, tôn giáo, truyền đơn...
Và hình như tôi có được đôi chút thỏa mãn. Ông Phan soi chiếu cho tôi thấy đôi nét về cha tôi và về phần ông, ông cũng hé cho tôi thấy tầm mức của một quyền lực đang lớn.
Người ta đâu thể phung phí cả tuổi thanh xuân trong việc trồng trọt vun xới cây thương yêu và tin cậy trên một mảnh đất - tưởng là màu mỡ - để chỉ gặt hái những bông hoa và trái cây của dối trá hận thù?
Ông Phan làm tôi sợ. Quả thật những giây phút cuối cùng của cha tôi đã không có tôi bên cạnh. Cha tôi, người đàn ông rượu chè be bét đã ám ảnh tôi suốt một thời tuổi trẻ.
Dù sao tôi đã lấy ra khỏi kệ cuốn Sứ Quân của Machiavelli. Tôi lơ đãng lật từng trang sách và tôi dừng lại ở Chương Mười Bảy, màu mực đỏ gạch dưới hai câu: “Độc ác hay độ lượng? Để cho dân sợ hãi hơn là dân thương mến?”
sáng thứ sáu, bảy giờ
ở san jose trời lạnh
lạnh bất ngờ
mở trang web nguyệt mai
đọc bài thơ của bạn
tặng cánh rừng scibilia
ly cà phê mùa đông trên sơn dầu canvas
Phước nhìn những đồng quan Pháp. Anh cầm lên săm soi, lật ngược lật xuôi. Anh lấy ngón tay trỏ búng vào tờ giấy bạc, xòe những tờ giấy bạc như xòe bài và xốc lại.
Trong đầu tôi bây giờ chỉ có Quỳnh. Và trùm lên tất cả là hình ảnh mấy đứa con tôi. Tất cả đều đã bỏ đi. Xa tít. Mù khơi. Đăng và Mai. Và cái thành phố Paris trong mộng tưởng của tôi, t
Sau đó hai mẹ con ôm nhau cười.” Chị cũng kể một câu chuyện thương tâm mà chị nghe được trên đường từ Bắc trở về. Nó còn địa ngục hơn là địa ngục chị đang sống.
Mấy tháng trước khi Nguyễn Xuân Hoàng từ giã cõi đời, chúng tôi – Đinh Cường, Nguyễn Xuân Thiệp, Hoàng Xuân Sơn. . . có gởi cho anh những bài thơ mới viết về tình bạn như một chút thân tình sưởi ấm trên giường bệnh.
Tôi không yêu nổi chính con người tôi, tôi còn có thể yêu nổi được ai. Và như vậy nếu không ai yêu tôi, không yêu nổi tôi, điều đó cũng chẳng có chi là lạ.
Hàng sách của Vĩnh có đủ loại Anh, Việt, Pháp, Tàu, sách, báo, tạp chí... từ những cuốn xưa cũ đến những cuốn mới nhất. Xưa như Nam Phong Tạp Chí, Tản Đà Vận Văn, gần nhất như tạp chí Sáng Tạo, Hiện Đại, Bách Khoa, Trình Bày, Văn... mới như các tờ Newsweek, Time, Paris Match, L'Express...
Chúng ta có thể nói, Nguyễn Xuân Hoàng là một nhà văn thận trọng với tất cả mọi điều ông viết xuống, mà không phải e ngại rằng, đã có một vội vàng nào đó, qua ghi nhận ấy.
Sau cùng tôi cũng đã trở lại Paris, trở lại thành phố của những ngôi nhà chật, những đường phố hẹp, những viện bảo tàng lịch sử, những người quen cũ và cả những người mới nghe tiếng nhưng tưởng chừng như đã quen lắm từ lâu.
Ngồi chen chúc trên chiếc xe đò ọp ẹp, giữa những khuôn mặt thất thần, tôi nhận ra hình như đâu phải chỉ có một mình tôi đang phập phồng, sợ hãi. Người đàn ông ngồi sát bên tôi đeo kính đen, đội cái mũ nồi đã rách,
Những chấn song sắt kia, cái căn phòng giam hôi hám này, những bữa ăn nghèo nàn thiếu thốn trăm thứ... không đè ép nổi tôi. Những người bạn tù sống khốn khổ gấp trăm lần tôi, dạy tôi bài học kiên nhẫn.
Tôi nghe một luồng hơi ấm chạy khắp thân thể tôi. Ánh sáng chui vào hai mí mắt tôi làm tôi phải mở ra. Tôi thấy những khuôn mặt quen thuộc chụm lại ngó xuống.
chúng ta hay cùng ngồi cà phê từ xưa
nhớ chiều Givral nhớ sáng nào La Pagode
hội thảo vừa qua có ai nhắc không
chính ở các quán cà phê cũng nhiều kỷ niệm
Từ 1973, Nguyễn Xuân Hoàng đã ra mắt "Kẻ Tà Đạo". Sau 1975, tác phẩm được viết lại dưới tên mới là "Người Đi Trên Mây" (1) và trở thành tập đầu của một bộ trường thiên gồm ba tập. Tập hai, mang tên "Bụi và Rác" (2) vừa được xuất bản trong năm vừa qua.
Tôi đang viết cho em giữa những âm thanh quen thuộc của một mùa Giáng Sinh. Một người bạn làm báo cho tôi biết rằng tình hình chính trị đang có nhiều chuyển biến lớn.
Con người và sự nghiệp văn chương của nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng (7/7/1940-13/9/2014) qua cái nhìn của hai nhà phê bình văn học Nguyễn Hưng Quốc, Hoàng Ngọc Tuấ
Anh Nguyễn Xuân Hoàng, cũng như anh Mai Thảo, và anh Nguyễn Mộng Giác, đều cùng mang một nỗi thương nhớ Sài Gòn - đó là hình ảnh tôi nhận ra, khi nhớ lại đôi mắt của các nhà văn này.
Những gì đẹp nhất trong lòng nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng đã nằm trên trang giấy, và cả trong cuộc đời của anh.
Nhớ anh, tôi tìm lại tấm hình anh em Hưng Ca (tình cờ) chụp chung với anh trong buổi ra mắt sách Đại Học Máu của nhà văn Hà Thúc Sinh nằm 1985 tại Washington, D.C, Hoa Kỳ. Lần này, tất nhiên, tôi không còn có dịp nghe anh than buồn và đòi chết nữa.
"Thương Tiếc Nguyễn Xuân Hoàng'' là một thư phòng nhỏ nơi mà những người bạn thơ văn, thân hữu, đồng nghiệp, học trò của Thầy có thể cùng nhau chia sẻ những tâm tình, niềm đau, nỗi nhớ sau khi nhà Văn, nhà Báo, nhà Giáo Nguyễn Xuân Hoàng đã vĩnh viễn rời xa chúng ta.
Nhà Văn/Nhà Báo/Nhà Giáo Nguyễn Xuân Hoàng Sống/Đau là Một. Người đi quá bên kia cái chết. Cao hơn cái chết với Cơn Đau thăm thẳm của riêng mình. Mẹ Thérèsa Calcutta không phải do “thần thông/tu luyện” mà nên danh hiệu cao quý.
Từ nơi trần gian anh ở trọ, trong một khoảng thời gian không quá ngắn hay quá dài, anh đã xong vai trò của mình, đã có một cuộc sống trọn vẹn ý nghĩa trong sự thương kính của tất cả mọi người. Xin anh hãy ra đi nhẹ nhàng, bây giờ tới phiên anh làm “người đi trên mây” rồi đó…
Anh Hoàng đang tiếp nối một cuộc sống mới chị Vy ạ. Anh không chết. Anh vẫn ở quanh chị, các cháu và những người thương mến Nguyễn Xuân Hoàng.
Đi với tôi
Đến với chân trời xa
Hoa bướm bay
Một trời đầy thơ
Tôi đến đấy cũng chỉ muốn tìm lại chút kỷ niệm để cảm thấy như chú vẫn còn quanh đây. Độ một tuần nữa là đến 49 ngày của chú. Ngày mà chú sẽ được nương nhờ cửa Phật Từ Bi. Ở nơi xa xôi ấy, xin chú được yên giấc nghìn thu!
Tôi không ngờ cha tôi lớn lao, vĩ đại đến thế. Tôi không hề biết được tầm ảnh hưởng của cha tôi đối với nhiều người khác. Biết bao nhiêu người đã nhờ cậy đến ông để hỏi ý kiến về cuộc sống, về triết lý, và những tư tưởng của ông.
Trong số đó có những tên tuổi đã thành danh từ trước năm 1975 từ trong nước dưới thể chế Việt Nam Cộng Hòa. Một trong những người đó là nhà giáo, nhà văn, nhà báo Nguyễn Xuân Hoàng
Lấy câu “Nhân sinh tư cổ thùy vô tử'' –NCT- để khuây thôi và cũng nghĩ Hoàng ra đi, để khỏi phải chịu những cơn đau. Hoàng ra đi... và cũng đã để lại...
Kiểm điểm lại tôi thấy hình như mình luôn luôn sai trong mọi quyết định. Thành ra như một cách tự biện hộ tôi cứ để cho mọi việc lấp lửng. Thế mà hay! Không quyết định thì không bị sai gì cả.
''Sinh ký tử quy'' là định luật của đất trời. Nơi ''cõi tạm'' Thầy đã sống xứng đáng với vai trò là một Nhà Văn, Nhà Giáo bằng nhân cách và những cống hiến của mình cho văn học Việt Nam thì hôm nay, trên đường đến ''cõi về'' ....
Sau đây là bài của cô Tanaka Aki cô gái Nhật Bản, người chưa từng gặp Nguyễn Xuân Hoàng nhưng đã quyết định dịch cuốn Người Đi Trên Mây sang tiếng Nhật.
Kể cũng thật lạ, khi anh Nguyễn Xuân Hoàng chỉ về lại được Nha Trang, thành phố “nơi tôi đã chào đời, lớn lên…” không bằng thứ “visa” nhập cảnh đời thường, mà chỉ có thể bằng đôi cánh của thần chết...
Thấm thoát, Hoàng đi đã một năm. Nhớ con người văn nghệ bèn tìm đọc những bài anh em viết cho tình bằng hữu. Chợt thấy bài của chính mình. Đọc lại thấy chuyện cũ mà như mới.
13 tháng 9 năm nay là ngày giỗ đầu của nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng. Khi nhận lời chăm sóc blog “Rừng & Cây” trên mạng VOA tiếng Việt, tôi đã quyết định sẽ tiếp tục tinh thần “Nguyễn Xuân Hoàng và Bạn Hữu”
Ngày giỗ. ngày giỗ. nghe sao buồn quá vậy
toàn hoa tươi và trái cây tươi mà. sao lại nhang
khói. những đốm lửa nhỏ tàn dần. sao ảnh bạn
nằm ngay chính giữa. nụ cười hiền. ánh mắt ấy.
Tất cả bàn ghế, giường tủ cũng chẳng còn thứ nào bỏ lại. Mặc dù nơi cư trú của anh ngày trước thật sự chẳng rộng lớn gì, nhưng sao bỗng dưng trở thành một khoảng trống mênh mông đến thế.
Mấy tháng trước khi Nguyễn Xuân Hoàng từ giã cõi đời, chúng tôi – Đinh Cường, Nguyễn Xuân Thiệp, Hoàng Xuân Sơn. . . có gởi cho anh những bài thơ mới viết về tình bạn như một chút thân tình sưởi ấm trên giường bệnh.
Sự đóng góp của nhà văn, nhà báo Nguyễn Xuân Hoàng cho cộng đồng người Việt trong vùng Vịnh cũng như cho thành phố San Jose không nhỏ trên phương diện truyền thông. Bà Trương GiaVy quả phụ Nguyễn Xuân Hoàng được Hội đồng thành phố tuyên dương trong buổi lễ.
Thung lũng hoa vàng mùa hoa chưa dậy
Vàng còn đợi Xuân trên đỉnh Xuân Hoàng
Starbucks một mình đăm đăm khung cửa kính
Quạnh quẽ chỗ ngồi, hôm qua bay ngang
chúng ta hay cùng ngồi cà phê từ xưa
nhớ chiều Givral nhớ sáng nào La Pagode
hội thảo vừa qua có ai nhắc không
chính ở các quán cà phê cũng nhiều kỷ niệm
Từ 1973, Nguyễn Xuân Hoàng đã ra mắt "Kẻ Tà Đạo". Sau 1975, tác phẩm được viết lại dưới tên mới là "Người Đi Trên Mây" (1) và trở thành tập đầu của một bộ trường thiên gồm ba tập. Tập hai, mang tên "Bụi và Rác" (2) vừa được xuất bản trong năm vừa qua.
Lời của bài ca tuyệt vọng này dường như dành riêng cho cô Trương Gia Vy, người vợ bao nhiêu năm mà cũng là người tình cuối của nhà văn Nguyễn- Xuân Hoàng.
Con người và sự nghiệp văn chương của nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng (7/7/1940-13/9/2014) qua cái nhìn của hai nhà phê bình văn học Nguyễn Hưng Quốc, Hoàng Ngọc Tuấ
Anh Nguyễn Xuân Hoàng, cũng như anh Mai Thảo, và anh Nguyễn Mộng Giác, đều cùng mang một nỗi thương nhớ Sài Gòn - đó là hình ảnh tôi nhận ra, khi nhớ lại đôi mắt của các nhà văn này.
Những gì đẹp nhất trong lòng nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng đã nằm trên trang giấy, và cả trong cuộc đời của anh.
Nhớ anh, tôi tìm lại tấm hình anh em Hưng Ca (tình cờ) chụp chung với anh trong buổi ra mắt sách Đại Học Máu của nhà văn Hà Thúc Sinh nằm 1985 tại Washington, D.C, Hoa Kỳ. Lần này, tất nhiên, tôi không còn có dịp nghe anh than buồn và đòi chết nữa.
"Thương Tiếc Nguyễn Xuân Hoàng'' là một thư phòng nhỏ nơi mà những người bạn thơ văn, thân hữu, đồng nghiệp, học trò của Thầy có thể cùng nhau chia sẻ những tâm tình, niềm đau, nỗi nhớ sau khi nhà Văn, nhà Báo, nhà Giáo Nguyễn Xuân Hoàng đã vĩnh viễn rời xa chúng ta.
Nhà Văn/Nhà Báo/Nhà Giáo Nguyễn Xuân Hoàng Sống/Đau là Một. Người đi quá bên kia cái chết. Cao hơn cái chết với Cơn Đau thăm thẳm của riêng mình. Mẹ Thérèsa Calcutta không phải do “thần thông/tu luyện” mà nên danh hiệu cao quý.
Từ nơi trần gian anh ở trọ, trong một khoảng thời gian không quá ngắn hay quá dài, anh đã xong vai trò của mình, đã có một cuộc sống trọn vẹn ý nghĩa trong sự thương kính của tất cả mọi người. Xin anh hãy ra đi nhẹ nhàng, bây giờ tới phiên anh làm “người đi trên mây” rồi đó…
Anh Hoàng đang tiếp nối một cuộc sống mới chị Vy ạ. Anh không chết. Anh vẫn ở quanh chị, các cháu và những người thương mến Nguyễn Xuân Hoàng.
Đi với tôi
Đến với chân trời xa
Hoa bướm bay
Một trời đầy thơ
Tôi đến đấy cũng chỉ muốn tìm lại chút kỷ niệm để cảm thấy như chú vẫn còn quanh đây. Độ một tuần nữa là đến 49 ngày của chú. Ngày mà chú sẽ được nương nhờ cửa Phật Từ Bi. Ở nơi xa xôi ấy, xin chú được yên giấc nghìn thu!
Giờ thì Thầy em đang “... Đi Trên Mây”, đi vào cõi mộng của Thầy, em chúc Thầy lên đường bình an và Thầy sẽ tìm được “thiên đường lý tưởng của Thầy” trên đó. Vất hết tất cả mọi khổ hạnh lại cho trần gian và cõi vô thường....
Tôi không ngờ cha tôi lớn lao, vĩ đại đến thế. Tôi không hề biết được tầm ảnh hưởng của cha tôi đối với nhiều người khác. Biết bao nhiêu người đã nhờ cậy đến ông để hỏi ý kiến về cuộc sống, về triết lý, và những tư tưởng của ông.
Trong số đó có những tên tuổi đã thành danh từ trước năm 1975 từ trong nước dưới thể chế Việt Nam Cộng Hòa. Một trong những người đó là nhà giáo, nhà văn, nhà báo Nguyễn Xuân Hoàng
Lấy câu “Nhân sinh tư cổ thùy vô tử'' –NCT- để khuây thôi và cũng nghĩ Hoàng ra đi, để khỏi phải chịu những cơn đau. Hoàng ra đi... và cũng đã để lại...
*Bài này tôi đã đọc cho Nguyễn Xuân Hoàng nghe trong lần đi cùng với Đinh Cường qua thăm Hoàng. Nay Hoàng đã ra đi xin gởi theo như một lời tang ca tưởng niệm bạn.
Bây giờ anh đã ở trên mây. Nơi đó, gặp lại Mai Thảo, Phạm Duy, Đỗ Ngọc Yến, Lê Đình Điểu, Nguyễn Đức Quang, Nguyễn Chí Thiện, Vũ Ánh, Trương Trọng Trác, Nguyễn Mộng Giác anh em lại tiếp tục bàn chuyện văn học, sinh hoạt báo chí.
Ba ngày tang lễ của Thầy, gần 50 chs NQ đã đến viếng Thầy ở nhiều thời điểm khác nhau. Ở một nơi nào đó trong hư không, chắc Thầy Nguyễn Xuân Hoàng cũng vui vì thấy tấm lòng Ngô Quyền từ đồng nghiệp, từ học trò dành cho Thầy.
Nguyễn Tường Giang vừa
từ Nam và Bắc California về
hẹn ra Starbucks trao cho quà
thật quý: quyển Kỷ yếu triển
lãm và hội thảo về báo Phong
Hóa Ngày Nay và Tự Lực Văn Đoàn
số báo Việt tribune tưởng mộ
Nguyễn Xuân Hoàng
Và cho tôi gõ thêm đôi hàng mừng
khi hay tin quận hạt Santa Clara
tưởng niệm Nguyễn Xuân Hoàng sáng nay
bạn ra đi đã hai mươi lăm ngày
còn hăm lăm ngày nữa năm mươi ngày bạn thôi
Anh yên trí ra đi sẽ có nhiều người đứng bên cạnh em để bảo bọc và che chở cho em, các con đều hiếu thảo chúng sẽ không để mẹ chúng đau buồn. Anh ra đi thanh thản. Em và các con sẽ giữ mãi anh trong tim.
Sáng nay được tin anh mất qua nhiều nguồn tin trên facebook và của anh bạn Sarenate Trịnh từ bên Mỹ, tôi thành thật tiếc thương và thành kính chia buồn cùng chị Trương Gia Vy.
Anh ngắm lại những đứa con. Theo thời gian, chúng lớn lên trong quy luật thường hằng. Riêng trong ý nghĩ anh thì chúng bao giờ cũng như mới được sinh ra.
Đối với tui nhà báo, nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng là bậc thầy, người để tui noi theo trên lảnh vực viết lách, tuy ông không chuyên về mảng ca nhạc, văn nghệ nhưng những bài phê bình ca nhạc của ông rất chuẩn, nếu không muốn nói là xuất sắc thì đúng hơn.
Chưa từng thấy ai quảng giao như Nguyễn Xuân Hoàng. Sự quảng giao không chỉ nằm ở điểm có nhiều người quen biết Hoàng, và Hoàng biết họ tường tận từ công ăn chuyện làm đến tánh tình cũng như những hành xử với người chung quanh ...
ước vọng của thầy gởi lại thế nhân, thầy nói thầy ra đi với tư cách một nhà văn, vì suốt cuộc đời thầy luôn luôn theo đuổi, gìn giữ như pháp danh TÂM NGUYÊN của thầy.
Nhiều lần tôi đã định viết về anh nhưng đã có quá nhiều bạn anh viết về anh rồi, nhất là cuộc đời và tác phẩm của anh. Cho nên tôi vẫn ngần ngại. Nhưng cuối cùng, đến hôm nay tôi cảm thấy cần phải viết đôi dòng về anh với những cảm xúc không thể cưỡng lại và nỗi tiếc thương sâu sắc.
Tôi ghi lại những dòng này như một nén tâm hương tiễn đưa linh hồn nhà văn, nhà báo Nguyễn Xuân Hoàng về nơi miên viễn, đồng thời chia sẻ sự mất mát này cùng chị Trương Gia Vy và các cháu.
Chúng tôi gặp và quen nhau vào những năm đầu của thập niên 1960, khi cùng cộng tác với tờ Văn Học của Phan Kim Thịnh, do Dương Kiền làm chủ bút, toà báo đặt tại nhà in của Nguyễn Ngọc Nhạ, em của ông Nguyễn Ngọc Linh, trên đường Lê văn Duyệt.
Sống và chết là một định luật bất biến, nhưng không dễ gì có những người như anh Nguyễn Xuân Hoàng. Anh là một tấm gương sáng của một nhà văn – nhà báo – nhà giáo. Và văn học miền nam hai mươi năm rất cần có những người như anh.
tưởng nhớ NXH
riêng tặng DC ngừng cọ vẽ, khi nghe tin NXH không còn nữa… bạn đã đi rồi, ngày qua, mất hút..
bụi về với mây
căn nhà ngói đỏ [2]
quạnh hiu
trống vắng,
buồn…
gia đình và bạn hữu sẽ rất đông bên bạn
xa xôi quá. nhìn chim bay. giấu nỗi buồn trong cánh
bạn không còn. đâu còn phone. đâu còn e-mail
đâu còn Hoàng ơi. gắng lên nghe Hoàng…
"Sống thì khó chứ chết thì ai mà chẳng có phần." Vẫn câu nói này đeo đuổi tôi mãi. Sống cho ra cách. Khó thật!
Theo tôi, nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng đã đãi đủ vàng để đúc cho người, cho đời chiếc Bông Hồng Vàng vĩnh cửu.
Duyên văn nghệ giữa tôi và ông chỉ một lần gặp gỡ tại café PALOMA , và bài viết Tô Canh Thơm Của Mạ trên Việt Tribune, nhưng lần gặp đầu tiên đó đã để lại trong tôi một mối hào cảm rất đẹp với một nhà văn, nhà giáo tên tuổi, nhưng rất bình dị này.
Dù tháo vát, đủ can đảm đương đầu với nhu cầu bên ngoài và kẻ nội thù bệnh tật của chính mình nằm phục bên trong, nhưng khi anh Hoàng ra đi, cô Vy cũng cảm thấy chết nửa người.
*Xin bấm vào phần Youtube bên dưới để xem slideshow
và bấm vào ô vuông ở cuối khung góc phải (Full screen) để mở lớn màn ảnh
NGÀN THU VĨNH BIỆT NGUYỄN XUÂN HOÀNG - Đỗ Dung thực hiện .
đôi khi nhớ lại những ngày xưa cũ
bạn bè còn bên nhau. nay mất gần hết
tiếng còi tàu trong một phim nào nghe buồn
giọng ca Billie Holiday vẫn đầy nước mắt
Và anh có thể cũng không đọc hết và không nghe hết những lời tiễn biệt của mọi người nhưng nội dung chắc cũng không khác gì câu văn anh viết nhân dịp giỗ đầu của nhà văn Nguyễn Mộng Giác “Thôi kệ! Ngủ yên nghe Giác. Trước sau gì thì bọn mình cũng sẽ gặp nhau thôi.” Vâng, các anh vừa “gặp nhau”.
''Sinh ký tử quy'' là định luật của đất trời. Nơi ''cõi tạm'' Thầy đã sống xứng đáng với vai trò là một Nhà Văn, Nhà Giáo bằng nhân cách và những cống hiến của mình cho văn học Việt Nam thì hôm nay, trên đường đến ''cõi về'' ....
Ai cũng một lần sẽ đến ngày cuối của mình. Người thầy học cũ của tôi không là ngọai lệ. Tôi đã từng an ủi ông rằng “thầy đã sống một đời đáng sống. Như thế đã quá đủ để thanh thản ra đi!“
"Nha Trang là miền quê hương cát trắng, có những đêm đêm vọng về, ầm ầm tiếng sóng xa đưa". Nha Trang Khánh Hòa có nhân tài nghệ thuật là nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng. Anh từ giã nhân thế nhưng tên tuổi còn vang vọng trong lòng người ở lại.
Sáng nay một lần nữa tôi lại cảm nghiệm được lẽ vô thường của đời sống khi vào thăm Thầy Nguyễn Xuân Hoàng, Thầy dạy Triết của các đàn anh đàn chị Ngô Quyền , Thầy dạy văn chương của tôi.
Cũng là người quen cả, nhưng với nhà văn/nhà thơ, qua tác phẩm của họ, bao giờ chúng ta cũng cảm thấy gần gũi hơn, thân mật hơn, do đó, việc ra đi của họ, dù muốn hay không, cũng làm chúng ta buồn rầu nhiều hơn.
Tôi nhìn đồng hồ trên vách. Chỉ còn mấy phút nữa là đến giờ giới nghiêm. Tôi nhớ lại những gì Uyên và Quỳnh nói. Tôi hiểu tôi phải làm gì. Tôi đứng dậy đến bên Quỳnh. Tôi cúi xuống chiếc ghế bành, nơi Quỳnh đang trầm mình trong đó.
Tôi tin rằng dù “quyền” đã hết ông Phan vẫn còn “thế”. Tôi tin chắc rằng ông Phan có thừa khả năng để lấy cho tôi cái học bổng. Nhưng để làm chi? Tôi choàng tay qua vai Uyên.
Ngó theo hướng mắt Tâm, tôi thấy từ một chiếc ô tô đậu sát lề đường bên cạnh gốc me, một cô gái bước xuống. Cánh cửa xe đã đóng lại, nhưng cô vẫn đứng yên một chỗ nhìn ngó xung quanh, trước khi đi thẳng về phía bàn chúng tôi.
... Hồ Tam Kỳ là một tay anh chị khét tiếng vùng Nguyễn Thông-Kỳ Đồng-Cống Bà Xếp. Hồi đó, vừa lấy vợ xong ít lâu, Nhật quyết định dời Biên Hòa về Sài Gòn,
Mẹ tôi ở xa, quá xa, cho nên những lục đục trong gia đình tôi chậm đến tai bà. Tuy vậy đối với bà chỉ có nước mắt là người sứ giả hòa bình duy nhất được gửi đến trong một trận chiến tranh mà sự đổ vỡ rõ ràng là không thể hàn gắn được.
Sau cùng tôi cũng đã trở lại Paris, trở lại thành phố của những ngôi nhà chật, những đường phố hẹp, những viện bảo tàng lịch sử, những người quen cũ và cả những người mới nghe tiếng nhưng tưởng chừng như đã quen lắm từ lâu.
Tôi đang viết cho em giữa những âm thanh quen thuộc của một mùa Giáng Sinh. Một người bạn làm báo cho tôi biết rằng tình hình chính trị đang có nhiều chuyển biến lớn.
Tối hôm qua mưa ào ạt tới hai lần. Một lần vào lúc nửa đêm và một lần vào lúc gần sáng. Mưa bay qua cửa sổ tạt ướt chỗ nằm ta đánh thức cơn mê ngủ quá khứ, khơi dậy những hoài niệm tưởng đã chết.
Nhưng mà tôi vui, vì tôi biết rằng từ nay tôi sẽ không còn phải đứng trên bục gỗ nói những điều hoàn toàn trái nghịch với những gì tôi đã từng nói trước đây cũng trên cái bục gỗ ấy.
Tôi trở về Nhà Từ Đường sau 15 năm đi xa. Thật ra con số 15 năm là không đúng. Nó chỉ đúng tính theo ngày tôi bỏ nước ra đi, chứ không đúng tính từ ngày tôi trở lại Nhà.
sáng thứ sáu, bảy giờ
ở san jose trời lạnh
lạnh bất ngờ
mở trang web nguyệt mai
đọc bài thơ của bạn
tặng cánh rừng scibilia
ly cà phê mùa đông trên sơn dầu canvas
Liệu ngày nào chạm tay nhau trên đường phố hẹp màu mắt em mang có sẫm tháng năm dài tôi sẽ bỏ lại sau hành lý một người và xin đừng ai hỏi tại sao khu rừng hoang vu quá đỗi vậy.
Ai cũng một lần sẽ đến ngày cuối của mình. Người thầy học cũ của tôi không là ngọai lệ. Tôi đã từng an ủi ông rằng “thầy đã sống một đời đáng sống. Như thế đã quá đủ để thanh thản ra đi!“
GS. Nguyễn Xuân Hoàng giảng bài say sưa, trong đam mê dù triết học hay văn chương,... Vị thầy mà khoảng cách thời gian lớn hơn chúng tôi độ một giáp...
Những ước muốn thật xanh, thật đẹp đã dường như liên kết “mây khói” với hiện thực cuộc đời. Ai bảo”Người đi trên mây” dửng dưng?
Kính thăm Thầy – xin cầu chúc mọi sự an lành thanh thản.
Nguyễn Xuân Hoàng là người nghệ sĩ đích thực, nhưng tư chất nhà giáo đặt ra những giới hạn không thể vượt qua cả trong cuộc đời lẫn trong nghệ thuật. Hình như A. Camus bảo nghề giáo là chỗ sa lầy ...
Niên khoá 1968-1969, đậu xong Tú tài một, tôi được vào trung học Pétrus Ký học lớp đệ nhất. Giảng dạy môn triết học là một giáo sư trẻ vừa tốt nghiệp đại học sư phạm Đà lạt, khoa triết, kiêm văn sĩ đang được nhiều độc giả trẻ ngưỡng mộ: Nguyễn-Xuân Hoàng.
Bao nhiêu năm qua, chị Kim Kết vẫn nhớ như in lời chúc của thầy Nguyễn Xuân Hoàng ghi trong quyển Giai phẩm Xuân Tứ 2 của chị : “ Chúc cô bé có bím tóc dài nhất và lâu nhất luôn học giỏi…”
Với khuôn khổ một tờ Kỷ Yếu có tính cách nội bộ như tờ đặc san này, những dòng “Vẻ Vang Dân Ngô Quyền” (mượn chữ của ký giả Trọng Minh) cũng có thể được hiểu như một sự chia sẻ chút niềm hãnh diện “giống nòi” giữa chúng ta,
Dựa trên những hiểu biết và những tin tức mà tôi nhận được, tôi tin chắc rằng nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng không mang cái nghiệp thật buồn của các nhà văn nhà thơ: sống trong sự quên lãng và chết dưới những vòng hoa.
Nguyễn Xuân Hoàng – nhà văn. Nguyễn Xuân Hoàng- nhà báo. Nguyễn Xuân Hoàng- nhà giáo. Ông viết văn, viết tùy bút, viết tiểu thuyết trong không khí của thi ca.
không hiểu sao chiều nay hiện ra phố núi
trên giấy loang màu tôi chỉ viền theo
mà ra tấm tranh có màu trời xanh tím
có vệt mây lửng lơ như kéo bạn xa về…
Chúng ta có thể nói, Nguyễn Xuân Hoàng là một nhà văn thận trọng với tất cả mọi điều ông viết xuống, mà không phải e ngại rằng, đã có một vội vàng nào đó, qua ghi nhận ấy.
Nguyễn Tường Giang vừa
từ Nam và Bắc California về
hẹn ra Starbucks trao cho quà
thật quý: quyển Kỷ yếu triển
lãm và hội thảo về báo Phong
Hóa Ngày Nay và Tự Lực Văn Đoàn
số báo Việt tribune tưởng mộ
Nguyễn Xuân Hoàng
Và cho tôi gõ thêm đôi hàng mừng
khi hay tin quận hạt Santa Clara
tưởng niệm Nguyễn Xuân Hoàng sáng nay
bạn ra đi đã hai mươi lăm ngày
còn hăm lăm ngày nữa năm mươi ngày bạn thôi
gia đình và bạn hữu sẽ rất đông bên bạn
xa xôi quá. nhìn chim bay. giấu nỗi buồn trong cánh
bạn không còn. đâu còn phone. đâu còn e-mail
đâu còn Hoàng ơi. gắng lên nghe Hoàng…
đôi khi nhớ lại những ngày xưa cũ
bạn bè còn bên nhau. nay mất gần hết
tiếng còi tàu trong một phim nào nghe buồn
giọng ca Billie Holiday vẫn đầy nước mắt
Và anh có thể cũng không đọc hết và không nghe hết những lời tiễn biệt của mọi người nhưng nội dung chắc cũng không khác gì câu văn anh viết nhân dịp giỗ đầu của nhà văn Nguyễn Mộng Giác “Thôi kệ! Ngủ yên nghe Giác. Trước sau gì thì bọn mình cũng sẽ gặp nhau thôi.” Vâng, các anh vừa “gặp nhau”.
Thư Quán Nguyễn Xuân Hoàng đặc biệt sẽ được giới thiệu và phổ biến đến toàn thể Đại Gia Đình Ngô Quyền và thân hữu khắp nơi trên thế giới trên trang nhà vào lúc 7:00 tối ngày 5 tháng 7, năm 2014 trong dịp họp mặt Truyền thống hàng năm kỳ thứ 13 của Hội AHNQ, Biên Hòa.
Bây giờ anh đã thanh thản bên kia thế giới. Tôi sẽ chẳng còn được đọc email hay nghe anh nhẹ nhàng than thở mỗi khi cơn đau dằn vặt: “Anh đau quá Phú ơi!”.
Nguyễn Xuân Hoàng – nhà văn. Nguyễn Xuân Hoàng- nhà báo. Nguyễn Xuân Hoàng- nhà giáo. Ông viết văn, viết tùy bút, viết tiểu thuyết trong không khí của thi ca.
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.